Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
C11_G4_B21: Mạng thông tin toàn cầu Internet. (3.Các máy tính trong…
C11_G4_B21: Mạng thông tin toàn cầu Internet.
Internet là gì ?
Internet là mạng vi tính khổng lồ , kết nối hàng triệu vi tính , mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP . Internet cho mọi người thâm nhập vào các thông tin thường trực và cung cấp các dịch vụ điện tử và nhiều khả năng khác nữa.
Có hàng trăm triệu người sử dụng Internet nhưng không có ai là chủ sở hữu của nó . Internet được tài trợ bởi các chính phủ , các cơ quan khoa học và đào tạo , các doanh nghiệp và hàng triệu người trên thế giới .
3.Các máy tính trong internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?
•Dữ liệu, độ dài
• Địa chỉ nhận, địa chỉ gửi
Các máy tính trong internet hoạt động và trao đổi với nhau được là do chúng cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP
Nội dung gói tin bao gồm gói tin bao gồm các thành phần sau :
• Thông tin kiểm soát lỗi và các thông tin phục vụ khác
Khi truyền tin, nếu có lỗi không khắc phục được, gói tin sẽ được truyền lại
• Mỗi bức thư muốn gửi đến người nhận thì trên như phải ghi địa chỉ của người nhận
Làm thế nào gói tin đến đúng người nhận?
• Gói tin phải có thông tin để xác định máy đích
Do vậy, mỗi máy tính tham gia vào mạng đều phải có địa chỉ duy nhất được gọi là địa chỉ IP
Địa chỉ này được lưu hành trong mạng Internet dưới dạng bốn số nguyên phân cách nhau bởi dấu (.)
Ví dụ như 172.154.32.1 và 172.154.56.5
Kết nối Internet bằng cách nào?
a) Sử dụng đường truyền riêng (Leased line)
Thay vì sử dụng đường điện thoại công cộng, người dùng có thể thuê một đường truyên riêng kết nối từ máy của mình tới nhà cung cấp dịch vụ
Cách kết nối này thường sử dụng cho các mạng LAN của các cơ quan, xí nghiệp,...
Mọi yêu cầu truy cập Internet từ các máy trong mạng LAN được thực hiện thông qua máy ủy quyền
Ưu điểm lớn nhất của cách kết nối này là tốc độ đường truyền cao
Một máy tính trong mạng LAN được dùng để kết nối với nhà cung cấp dịch vụ internet
b)Một số phương tiện kết nối khác
4G hay 4-G, (viết tắt của fourth-generation)
Là công nghệ truyền thông không dây thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 cho đến 1,5 Gb/giây.
Các nghiên cứu đầu tiên của NTT DoCoMo cho biết, điện thoại 4G có thể nhận dữ liệu với tốc độ 100 Megabit/giây
Hiện có hai hệ thống 4G đã triển khai là chuẩn Mobile WiMAX (lần đầu tiên ở Hàn Quốc năm 2007) và chuẩn LTE, triển khai ở Na Uy năm 2009.
Chuẩn kết nối 4G được Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) chính thức thông qua vào 3-2008.
=> Công nghệ 4G được hiểu là chuẩn tương lai của các thiết bị không dây và là ngôn ngữ sử dụng thứ tư trong công nghệ vi tính.
5G (Thế hệ mạng di động thứ 5 hoặc hệ thống không dây thứ 5)
là thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di động sau thế hệ 4G
hoạt động ở các băng tần 28, 38, và 60 GHz.
Theo các nhà phát minh, mạng 5G sẽ có tốc độ nhanh hơn khoảng 100 lần so với mạng 4G hiện nay, giúp mở ra nhiều khả năng mới và hấp dẫn.
Tính năng chat video sẽ có hình ảnh mượt mà và trôi chảy hơn, làm cho chúng ta cảm thấy như đang ở trong cùng một mạng nội bộ.
Mạng 5G được xem là chìa khóa để chúng ta đi vào thế giới Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT)
Hàng tỷ bộ cảm biến sẽ được tích hợp vào các thiết bị gia dụng, hệ thống an ninh, thiết bị theo dõi sức khỏe, khóa cửa, xe hơi và thiết bị đeo.
Tuy nhiên, để cung cấp 5G, các nhà mạng sẽ cần phải tăng cường hạ tầng cơ sở mạng lưới (gọi là trạm gốc).
Sóng tín hiệu với tần số đo MHz sẽ được nâng cao lên thành GHz hay thậm chí nhanh hơn.
Tần số giao tiếp của điện thoại hiện nay ở dưới mức 3 GHz nhưng mạng 5G sẽ yêu cầu những băng tần cao hơn.
Mạng 5G sẽ được tung ra vào năm 2020 để đáp ứng nhu cầu kinh doanh và người tiêu dùng.
So sánh tốc độ của mạng 3G, 4G, 5G