Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Định hướng và phát triển nghề nghiệp (Những động cơ trong nghề nghiệp…
Định hướng và phát triển nghề nghiệp
1) Mục đích của nghiên cứu
Giúp cho mỗi người phát hiện ra các khả năng nghề nghiệp, ra quyết định lựa chọn chính xác, tiết kiệm
Giúp cho doanh nghiệp
Khuyến khích nhân viên trung thành tận tụy với doanh nghiệp
Động viên nhân viên thực hiện công việc tốt hơn
Tuyển nhân viên có khả năng phù hợp với công việc
Khai thác và giúp nhân viên phát triển các khả năng tiềm ẩn
2) Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp
Giai đoạn khám phá, thăm dò : 14-24 tuổi : tìm hiểu về nghề nghiệp
Giai đoạn thiết lập : 25-44 tuổi
Giai đoạn thử thách : 25 -30 tuổi
Giai đoạn ổn định 30-40 tuổi
Giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời : 35-45 tuổi , phải cần 15-20 năm để công tác có công danh, địa vị, lương bổng
Giai đoạn phát triển : sinh ra đến 14 tuổi - lúc bắt đầu nhận thức
Giai đoạn duy trì : Bước sang tuổi 40 : giai đoạn ổn định, vững vàng trong công việc
Giai đoạn suy tàn : Lớn tuổi khi sức khỏe không tốt
Định hướng nghề nghiệp cá nhân
Định hướng xã hộ
i : Các công việc tiếp xúc với người khác
Định hướng các nghề cổ truyền, thông thường
: những người thích làm việc có chỉ dẫn VD Thư ký, ngân hàng
Định hướng nghiên cứu khám phá
: Các công việc nghiên về tri thức, nghiên cứu, có ý tưởng
Họ không thích làm các công việc bày tỏ tình cảm
ĐỊnh hướng kinh doanh
: Những người có năng khiếu, ảnh hưởng, thuyết phục người khác
Định hướng thực tiễn
: Cần các công việc ngoài trời, các nghành cơ khí, máy móc, cần phải có kỹ năng khéo léo, chịu đựng
Định hướng nghệ thuật
những người coi trọng cái đẹp, không ràng buộc
Những động cơ trong nghề nghiệp
Được làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật hoặc chuyên môn
Được làm công việc quản trị : là con đường ngắn nhất để các bạn trẻ đạt được công danh
Được làm việc sáng tạo
Được làm công việc độc lập
Được làm các công việc có tính ổn định và an toàn
Được phục vụ người khác
Được có quyền hành, sự ảnh hưởng và kiểm soát người khác
Được làm các công việc đa dạng, phong phú
5 ) Khả năng cá nhân
Năng khiếu cá nhân : sự khéo léo, khả năng giao tiếp, IQ ...
Khả năng nghề nghiệp : : kỹ năng làm việc với con người, làm việc với các số liệu và làm việc với các loại vật dụng
6 ) Tìm hiểu về nghề nghiệp
Phân loại ngành nghề, mỗi ngành nghề tìm hiểu trách nhiệm, chức năng quyền hành, điều kiện làm việc, mọi người phải tự tìm hiểu thông qua sách báo, phim ảnh, các thông báo tuyển dụng ...
7 ) Ảnh hưởng của môi trường đến phát triển nghề nghiệp
Nghề nghiệp của vợ hay chồng cũng ảnh hưởng đến nhau
ví dụ : yêu cầu vợ phải ở nhà, để chồng làm việc lớn
Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh
các yếu tố tâm lý xã hộ, vấn đề tinh giảm biên chế, thù địch trong ngành
Khi làm cha làm mẹ
: sau khi sinh con nhiều phụ nữ phải nghỉ công việc để chăm sóc con, có khi họ phải bỏ công việc cũ để đến công việc mới
8) Thực hiện mục tiêu nghề nghiệp
Tự đề cử hoặc giới thiệu mình : trình bày nguyện vọng cá nhân để nhận thêm trách nhiệm, thể hiện mình
Tìm kiếm sự hướng dẫn trong nghề nghiệp
Cuốn hút vào công việc : Có tham vọng
Mở rộng các mối quan hệ giao tiếp
Tạo cơ hội : phải chuẩn bị các kỹ năng
9 ) Doanh nghiệp có thể giúp gì cho nhân viên để phát triển nghề nghiệp ? Thông qua
Thực hiện các cuộc hội thảo hoặc cố vấn đề nghề nghiệp
Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên về thực lực của họ
Thiết lập các mục tiêu nghề nghiệp của doanh nghiệp
Đặt ra các yêu cầu, tiêu chuẩn cao, để nhân viên việc làm việc độc lập sáng tạo
Định kỳ thực hiện luân phiên thay đổi công việc