Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài 18 Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp…
Bài 18
Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Tại giống lai có ưu thế lai cao
Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
Giả thuyết siêu trội
Ví dụ: AABBCC x aabbcc → F1: AaBbCc (biểu hiện ưu thế lai)
Ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen, con lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử
Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở VN
Giống lúa có năng suất cao góp phần đưa VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới
Khái niệm ưu thế lai
Là hiện tượng con lai có năng suất, sức sống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ
Phương pháp tạo uư thế lai
Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
Cho các dòng thuần chủng lai với nhau (thực phép lai thuận nghịch) để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
Ưu thế lai trường biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dẫn ở các đời tiếp theo → con lai F1 chỉ làm sản phẩm (mục đích KT), không dùng làm giống
Trong một số trường hợp, lai giữa 2 dòng nhất định con lai không có ưu thế lai những nếu lai con lai này với dòng thứ 3 → đời con có ưu thế lai
Tạo giống thuận dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau
Chọn ra những tổ hợp gen mong muốn
Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn sẽ được cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng
Ví dụ
Giống lúa Peta của Indonesia được lai với giống lúa lùn Dee-geo woo-gen của Đài Loan tạo ra giống lúa lùn IR8 vào năm 1966. IR8 lại được cải tiến bằng cách lai với các giống lúa khác nhau.
Giống lúa Peta x Giống lúa lùn Dee-geo woo-gen → F1: Giống lúa IR8