Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (CÁC GIAI ĐOẠN…
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC
Văn học chữ Hán
xuất hiện sớm
tồn tại trong quá trình hình thành và phát triển văn học trung đại
chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc
VD: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật,...
Văn học chữ Nôm
xuất hiện khoảng cuối thế kỉ XIII đến hết thời kì văn học trung đại
chủ yếu là thơ, ít văn xuôi
Số ít thể loại tiếp thu từ Trung Quốc
phần lớn là thể loại văn học dân tộc
Hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Hoàn cảnh: đất nước có nội chiến phong kiến và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa
được mệnh danh là giai đoạn văn học cổ điển
Phương diện nội dung: sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa (tiếng nói đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người)
Phương diện nghệ thuật: phát triển cả về văn xuôi và văn vần, cả văn học chữ Hán và chữ Nôm
Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Hoàn cảnh: tiếp tục làm nên kì tích trong cuộc kháng chiến chống quân Minh nửa đầu thế kỉ XV.
Thành tích văn học chữ Nôm nổi bật
văn học viết chính thức chia 2 loại
Chữ Hán
Chữ Nôm
Hiện tượng "văn sử triết bất phân" mờ nhạt dần
Phương diện nội dung: chuyển từ nội dung yêu nước, ngợi ca sang nội dung phê phán, phản ánh hiện thực xã hội phong kiến
Phương diện nghệ thuật
Văn học chữ Hán: văn chính luật và văn xuôi tự sự
Văn học chữ Nôm: Việt hóa thể loại tiếp thu từ TQ và sáng tạo thể loại văn học dân tộc
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV
Hoàn cảnh: dân tộc ta giành được quyền độc lập tự chủ vào cuối thế kỉ X, chế độ phong kiến VN ở thời kì phát triển
Thế kỉ X: văn học viết ra đời
Cuối thế kỉ XIII: sự xuất hiện của văn học chữ Nôm
Phương diện nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng
VD: Vận Nước (Pháp Thuận), Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn), Nam Quốc Sơn Hà
Phương diện nghệ thuật: chữ Hán (văn chính luận, văn xuôi viết về lịch sử, văn hóa, thơ phú,...); Chữ Nôm: đặt nền móng cho văn học viết bằng ngôn ngữ dân tộc
Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Hoàn cảnh: xã hội VN chuyển từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến, bắt đầu có sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây
Phương diện nội dung: phát triển rất phong phú và mang âm hưởng bi tráng.
Phương diện nghệ thuật: văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Nôm và chữ Hán vẫn là chính. Thơ Nguyễn Khuyến. Tú Xương là thành tựu xuất sắc. Sáng tác vẫn theo thể loại và thi pháp truyền thống
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC
Chủ nghĩa yêu nước
nội dung lớn, xuyên suốt quá trình của văn học trung đại VN
Gắn liền với tư tưởng "trung quân ái quốc"
Biểu hiện rất phong phú, đa dạng
Tập trung ở 1 vài phương diện: ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc
Chủ nghĩa nhân đạo
Cảm hứng thế sự
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN CỦA VĂN HỌC
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài