Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CSHT và CSVCKT phục vụ DL ở VN (CSHT (Mạng lưới và phương tiện GTVT (Đường…
CSHT và CSVCKT phục vụ DL ở VN
CSHT
Mạng lưới và phương tiện GTVT
Đường bộ
Tổng chiều dài trên 256.684km
Mật độ: 256.684km/331.000km2 (0,78km/km2)
Các tuyến chính
Tuyến Bắc - Nam
Quốc lộ 1A
Lạng Sơn - Cà Mau
2.300km
Tuyến đường huyết mạnh gắn kết các vùng giàu tài nguyên
Có ý nghĩa đặc biệt về KT-XH, ANQP
Đường Hồ Chí Minh
Thanh Hóa - Đông Nam Bộ
3.183km
Tuyến đường KT-QP phía Tây
Góp phần khai thác tài nguyên nông, lâm, khoáng sản..
Quốc lộ 14
Quảng Trị - Bình Phước
980km
Phát triển tiềm năng nông, lâm
Củng cố an ninh chính trị 4 tỉnh Tây Nguyên
Tuyến Đông - Tây
Quốc lộ 5
Hà Nội - Hải Phòng
116km
Liên kết vùng tam giác tăng trưởng kinh tế HN-HP-QN
Quốc lộ 6
Hà Nội - Điện Biên
471km
Trục kinh tế duy nhất vùng Tây Bắc
Khai thác tiềm năng nông nghiệp, công nghiệp, du lịch
Quốc lộ 279
Đồng Đăng - Cửa khẩu Tây Trang
623km
Đường vành đai ngoài của Bắc Bộ
Khai thác tiềm năng nông nghiệp, công nghiệp vùng trung du và miền núi phía Bắc
Quốc lộ 9
Đông Hà - cửa khẩu Lao Bảo
96,4km
Tuyến đầu của hành lang kinh tế Đông - Tây
Thúc đẩy hợp tác phát triển thương mại và du lịch cho Trung Trung Bộ
Quốc lộ 51
Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu
91km
Liên kết tam giác kinh tế Biên Hòa - Vũng Tàu - TP.HCM
Thúc đẩy phát triển ngành dầu khí, du lịch Đông Nam Bộ
Quốc lộ 80
Vĩnh Long - Kiên Giang
215km
Đường vận chuyển lúa gạo, thủy sản và phát triển du lịch (Phú Quốc)
Đường sắt
Tổng chiều dài 3.142,9km
Mật độ 3.142,9km/313.000km2 (0,01km/km2)
Các tuyến chính
Hà Nội - TP.HCM: 1.726km
Hà Nội - Hải Phòng: 102km
Hà Nội - Lào Cai: 296km
Hà Nội - Đồng Đăng: 162km
Hà Nội - Quán Triều: 75km
Kép - Uông Bí - Hạ Long: 106km
Kép - Lưu Xá: 57km
Đường sông
Tổng chiều dài 41.900km
Mật độ: 41.900km/313.000km2 (0,13km/km2)
Các tuyến chính
Phía Bắc (17 tuyến)
QN - HP - Việt Trì qua sông Đuống: 154,5km
QN - NB qua sông Luộc: 264km
HN - Việt Trì - Lào Cai 365,5km
Phía Trung (10 tuyến)
Lạch Trào - Hàm Rồng qua sông Mã 19,5km
Tuyến sông Lam 108km
Tuyến sông Gianh (Cửa Gianh - Đồng Lào) 63,5km
Tuyến cảng sông Hàn - cảng Kỳ Hà 101km
Phía Nam (18 tuyến)
Cửa Tiểu - biên giới Campuchia 218km
Sài Gòn - Cà Mau 336km
Sài Gòn - Hà Tiên 277,6km
Đường biển
Các cảng chính, cụm cảng
Hải Phòng
Vân Phong
Vũng Tàu
Quy Nhơn
Sài Gòn
Cửa Lò, cụm Nghệ An
Tuyến nội địa
Bắc - Nam: HN- Tp.HCM
Nam - Trung
Bắc - Trung
Tuyến nhỏ: TP.HCM - Bà Rịa - Vũng Tàu....
Tuyến quốc tế
Tuyến đường đi qua kênh đào Suez: Việt Nam-Singapore-Malacca-...-châu Mỹ
Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng: Việt Nam-Indonesia-...-Caribe
Tuyến đường đi qua kênh Panama
Ý nghĩa
Quảng Ninh tiên phong đầu tư một cảng tàu khách du lịch quốc tế chuyên biệt, mở ra cửa ngõ mới đưa du khách đi tham quan vịnh Hạ Long thuận tiện, an toàn
Tạo sự thuận tiện cho KDL biển
Góp phần tăng trưởng KDL cho địa phương và quốc gia
Thuận tiện giao thương quốc tế và khu vực
Tận dụng tiềm năng về biển
Đường hàng không
Các sân bay: Nội Bài, Cát Bi, Điện Biên, Đà Nẵng, Phú Bài, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ....
Tuyến nội địa
Hà Nội - TP.HCM
Hà Nội - Điện Biên
Hà Nội - Đà Nẵng...
Tuyến quốc tế
Hà Nội - Bắc Kinh
Hà Nội - Bangkok
Tp.HCM - Ma Cao
TP. HCM - Đài Trung...
Ý nghĩa
Việt Nam sẽ trở thành thị trường hàng không tăng trưởng mạnh thứ 5 trên thế giới về lượng khách quốc tế và hàng hóa được vận chuyển
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Góp phần tăng trưởng KDL quốc tế đến
Tạo việc làm
Mạng lưới cung cấp điện - nước sạch
Điện
Khả năng cung cấp điện
Sự phân phối điện thiên về các trung tâm đô thị, 50% cư dân nông thôn chưa có điện
2016-2020, cần đưa vào vận hành 21.650MW (~4.330MW/năm
Dự tính đến năm 2020, tổng công suất hệ thống phải đạt 60.000 MW
Số tiền đầu tư nguồn điện mỗi năm gần 7,9 tỷ USD để cung ứng điện trên toàn quốc
Các nhà máy
Nhiệt than: An Khánh 1, Cẩm Phả, Cao Ngạn, Đồng Nai Formosa...
Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La...
Nước
Cấp đủ nước sinh hoạt cho toàn bộ các khu vực (80-85%)
Khoảng 200 nhà máy xử lý nước với tổng công suất xử lý là 2,7 triệu m3/ngày
Khoảng 50 dự án xử lý nước với tổng vốn đầu tư khoảng 1 tỷ USD
Khách sạn và các khu nghỉ dưỡng có những hệ thống xử lý nước riêng đạt chuẩn quốc tế
Hệ thống thông tin - liên lạc
Các DN đã dành nguồn kinh phí lớn để đầu tư cho hoạt động thông tin nhằm tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch
Đáp ứng rất tốt nhu cầu KDL, dễ dàng book tour, đặt vé...
Linh hoạt trong thời gian hoạt động
Một số ứng dụng phổ biến: Traveloka, Booking.com, VNTrip, Mytour,...
CSVCKT
Số cơ sở lưu trú và số phòng
Công suất sử dụng buồng/phòng
2018, với 28.000 cơ sở lưu trú, 550.000 buồng phòng, công suất buồng TB 54%, đã giảm so với các năm trước
2017, 25.600 cơ sở lưu trú, công suất sử dụng buồng TB 56.5%
Số buồng phòng càng tăng, công suất sử dụng càng giảm
Số khách sạn được xếp sao (tính đến năm 2018)
1 sao
3.871 khách sạn
76.253 buồng phòng
2 sao
1.620 khách sạn
57.544 buồng phòng
3 sao
537 khách sạn
38.170 buồng phòng
4 sao
272 khách sạn
36.012 buồng
5 sao
142 khách sạn
47.905 buồng
Tại các khách sạn 3-5 sao, từ 2014 - 2017 công suất trung bình đạt khoảng 57%/ năm
Tổng số KS: 6442
Cơ sở lưu trú khác (2018)
Nhà nghỉ: 7.053, 76.525 buồng
Nhà khách: 1.892, 13.400 buồng
Nhà sàn: 5.730
Khách sạn theo hình thức quản lý
Quốc doanh
Liên doanh
Tư nhân
Cơ sở phục vụ ăn uống
Cả nước có khoảng trên 540.000 cửa hàng ăn uống (2016)
Đạt tốc độ tăng trưởng kép hàng năm khoảng 12%
Hệ thống nhà hàng du lịch gắn liền với các cơ sở lưu trú, cơ sở dịch vụ du lịch, tại các khu, điểm du lịch và các trung tâm đô thị được khuyến khích phát triển
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Phát triển nhiều loại hình nhà hàng đa dạng theo các chuyên đề món ăn, các đặc trưng văn hóa
Cơ sở vui chơi giải trí
Các khu vui chơi giải trí hiện nay tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn, chủ yếu là TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương...
Các mô hình công viên này vẫn còn nhiều hạn chế
Chưa có những sản phẩm đặc trưng
Các loại hình dịch vụ giải trí còn rất đơn sơ, nghèo nàn chưa thu hút được khách quốc tế