Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý (Quan hệ PL (Chủ thể QHPL (Phải…
Vi phạm pháp luật
Trách nhiệm pháp lý
Quan hệ PL
Chủ thể QHPL
Các bên tham gia vào QHPL
Phải được NN thừa nhận khả năng của chủ thế gọi là
Năng lực chủ thể
Năng lực pháp luật
Là khả năng của chủ thể được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của PL
Năng lực hành vi
Là khả năng xử sự có ý thức của chủ thể, bằng chính hành vi của mình tạo ra quyền và nghĩa vụ pháp lý được NN thừa nhận
Nội dụng QHPL
Là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào QHPL
Là những cách xử sự mà luật pháp quy định bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi tham gia và một QHPL
Khách thể QHPL
Là những giá trị vật chất, tinh thần và các giá trị XH khác nhau các chủ thể tham gia vào QHPL mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của mình
Vi phạm PL
Khái niệm
Là hành vi (biểu hiện ra bên ngoài), nó có thể tồn tại dưới dạng hành động, không hành động
Trái với quy định của PL
Làm những gì PL cấm
Không làm những gì mà PL yêu cầu
Sử dụng quyền mà PL trao nhưng vượt quá giới hạn
Có lỗi của người vi phạm
Lỗi là thái độ, trạng thái tâm lý của chủ thể khi thực hiện hành vi trái PL và làm phương hại đến XH
Trong một số trường hợp có hành vi trái PL nhưng thực hiện trong hoàn cảnh mà chủ thể không thể chọn lựa cách xử sự khác thì hành vi đó không có lỗi nên cũng không xem là vi phạm PL
Phải được thực hiện bởi chủ thể có năng lực hành vi
Dấu hiệu này đòi hỏi chủ thể phải có đủ điều kiện về nhận thức đối với hành vi thực hiện
Chủ thể không có năng lực hành vi thực hiện thì không được xem là vi phạm PL
Chủ thể là cá nhân có năng lực hành vi là các nhân hội đủ điều kiện về
tuổi
và có
khả năng nhận thức
làm chủ được hành vi của mình
Các loại vi phạm PL
Vi phạm hình sự (tội phạm)
Là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong bộ luật hình sự
Chủ thể là các cá nhân
Vi phạm dân sự
Là những hành vi nguy hại cho XH, xâm hại tới những quan hệ tài sản, những quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan với các chủ thể khác trong lĩnh vực hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng
Chủ thể là cá nhân hoặc tổ chức
Vi phạm hành chính
Là những hành vi nguy hại cho XH, nhưng khác với tội phạm ở mức độ nguy hiểm, thiệt hại cho XH do nó gây ra
Chủ thể là cá nhân hoặc tổ chức
Vi phạm kỷ luật
Là những hành vi xâm hại tới chế độ kỷ luật lao động, nội quy, quy chế của CQ, tổ chức và gây thiệt hại đối với hoạt động bình thường của CQ, tổ chức đó
Chủ thể là cá nhân làm việc trong CQ, tổ chức
Vi phạm công vụ
Là hành vi vi phạm PL của công chức, viên chức, CQNN gây ra trong hoạt động công vụ làm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân hay tổ chức trong XH
Trách nhiệm pháp lý
Khái niệm
Là loại quan hệ đặc biệt giữa NN (thông qua các CQ có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm PL
Đặc điểm
Có sự vi phạm PL của chủ thể
Là sự lên án của NN, sự phản ứng của NN đối với vi phạm PL
Thể hiện tính cưỡng chế của NN đối với hành vi vi phạm PL
Trách nhiệm pháp lý của CQNN có thẩm quyền áp dụng PL theo thủ tục trình tự luật định
Phân loại
Trách nhiệm hình sự
Được xác định khi Tòa án áp dụng theo quy định trong luật HÌnh sự
Chế tài nghiêm khắc nhất (chế tài hình sự)
Trách nhiệm dân sự
Tòa án áp dụng theo PL dân sự
Chủ thể phải dùng tài sản hoặc công sức của mình bồi thường thiệt hại
Trách nhiệm hành chính
Do CQNN áp dụng theo vi phạm hành chính
Chế tài ít nghiêm khắc so với chế tài hình sự
Trách nhiệm kỷ luật
Do CQNN áp dụng theo vi phạm kỷ luật (kỷ luật lao động, kỷ luật NN)
Chế tài: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc thôi việc
Trách nhiệm công vụ
CQNN áp dụng theo vi phạm hành chính (gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức trong XH, bị khiếu nại, khiếu kiện đòi bồi thường)
Mối quan hệ giữa trách nhiệm pháp lý và vi phạm pháp luật
Vi phạm PL là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý
Ứng với một hành vi vi phạm PL, chủ thể có thể chịu một hay nhiều trách nhiệm pháp lý
Khi vi phạm PL chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý nhưng chủ thể có thể không phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm PL