Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đại cương về hệ thống pháp luật VN (Địa vị pháp lý của CQNN VN (Hệ thống…
Đại cương về hệ thống pháp luật VN
Nguồn gốc, bản chất, đặc tính
Nguồn gốc
Thuyết thần học
NN do đấng tối cao thiêng liêng tạo ra để quản lý xã hội và NN đặc ra PL để thực hiện chức năng này
Thuyết tư sản
PL xuất hiện ngay khi XH hình thành
Thuyết Mác-Lê nin
PL là tổng hợp những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do NN đặt ra hay thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ XH theo ý chí của giai cấp thống trị
PL và NN là hai hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền nhau
Nguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân hình thành PL và PL chỉ tồn tại trong XH có giai cấp
Bản chất
Tính giai cấp
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Cụ thể hóa ý chí của mình thông qua NN thành các quy tắc xử sự áp đặt lên xã hội buộc mọi người phải tuân theo
Tính xã hội
Là công cụ, phương tiện để tổ chức đời sống xã hội
Thể hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng khác nhau trong XH ở những mức độ khác nhau tùy thuộc vào bản chất của NN đó
Đặc tính
Tính quy phạm phổ biến
Nhằm chỉ ra cách xử sự mà mọi người phải theo trong trường hợp hay tình huống nhất định
Khác với các quy phạm xã hội (quy tắc đạo đức, luân lý, tôn giáo), tính quy phạm của PL mang tính phổ biến rộng khắp đến tất cả các thành viên trong xã hội
Tính hệ thống
PL bao gồm nhiều quy định khác nhau nhưng tất cả đều được sắp xếp theo một trật tự, thứ bậc, thống nhất với nhau trong một hệ thống dưới những hình thức nhất định
Tính cưỡng chế
Những quy tắc xử sự đặt ra trong luật bắt buộc mọi người phải thực hiện và nó được đảm bảo bằng cách hình thức chế tài của NN
Tính cưỡng chế của PL luôn tồn tại cùng với sự tồn tại của PL
Tính tổng quát
Mọi người đều bình đẳng như nhau, đều chịu sự tác động của PL
Tính ổn định
PL có vai trò giúp ổn định XH, do đó nếu PL luôn thay đổi sẽ đánh mất lòng tin của mọi người đối với PL. Tính ổn định của PL là tính ổn định tương đối
Vai trò
PL là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng
PL là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
PL là công cụ quản lý của NN
Hình thức PL
Khái niệm
Hình thức PL là sự biểu hiện của PL ra ngoài xã hội, hay còn gọi là nguồn của PL
Về mặt pháp lý: hình thức PL được định nghĩa là cách thức mà NN (giai cấp thống trị) sử dụng để nâng quan điểm, ý chí của giai cấp mình thành các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với mọi người
Con đường hình thành PL
Thừa nhận tập quán pháp
Tập quán pháp là hình thức do NN phê chuẩn hoặc thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
Tập quán là quy tắc xử sự được lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự
Áp dụng trong trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
Thừa nhận tiền lệ pháp
Tiền lệ pháp là hình thức do NN thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét xử trong khi giải quyết các vụ việc vụ thể có thể áp dụng đối với các vụ việc tương tự về sau
Ban hành VB QPPL
Là hình thức PL thể hiện thành văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành
Địa vị pháp lý của CQNN VN
Hệ thống cơ quan xét xử
Tòa án
Hệ thống cơ quan kiểm sát
Viện kiểm sát
Chủ tịch nước
Đứng đầu NN, thay mặt NN về đối nội và đối ngoại
Hệ thống CQ quyền lực NN
Quốc hội và UBTVQH
Lập hiến, lập pháp, quyết định vấn đề quan trọng của đất nước, tổ chức bộ máy NN, giám sát CQNN
Hội đồng nhân dân các cấp
Hệ thống CQ quản lý NN
Chính Phủ
Cơ quan hành chính cao nhất, chấp hành QH
Bộ và cơ quan ngang Bộ
Cơ quan thuộc Chính phủ
UBND các cấp
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Hệ thống PL
Cấu trúc bên trong
Quy Phạm PL
Khái niệm
Là quy tắc xử sự chung
Có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định
Do CQNN, người có thẩm quyền ban hành
Được nhà nước bảo đảm thực hiện
Cấu trúc
Giả định
Mô tả những tình huống thực tế, dự kiến xảy ra trong đời sống xã hội cần phải áp dụng QPPL
Trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Khi nào? Trong những hoàn cảnh, điều kiện nào?
Quy định
Nêu lên những quy tắc xử sự bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi ở vào hoàn cảnh, trường hợp đã nêu trong phần giả định
Trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì? ĐƯợc làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào
Chế tài
Quy định những biện pháp, những hậu quả tác động tới các chủ thể không tuân thủ các quy định của QPPL
Văn bản QPPL
Đặc điểm
Do CQNN có thẩm quyền ban hành
Chứa đựng những quy tắc xử sự chung bắt buộc
Áp dụng nhiều lần trong đời sống XH
Có tên gọi, nội dung và trình tự ban hành được quy định cụ thể bằng PL
Khái niệm
Là văn bản có chứa QPPL, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định
Số, ký hiệu của VB QPPL
Số thứ tự/năm ban hành/loại văn bản - CQ ban hành
Luật số 105/2016/QH13
Nghị định số 54/2016/NĐ-CP
Hiệu lực
Theo thời gian
Thời điểm phát sinh hiệu lực
Cụ thể
Không quy định cụ thể
CQNN TW: 45 ngày
HĐND-UBND tỉnh: 10 ngày
HĐND-UBND huyện-xã: 7 ngày
Ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn
NGày thông qua hoặc ngày ký là ngày có hiệu lực
Thời điểm chấm dứt hiệu lực
Toàn bộ hoặc một phần
Theo không gian
Giới hạn trong một không gian địa lý, nếu CQNN ở trung ương thì hiệu lực trong phạm vi cả nước, nếu là HĐND-UBND ở đơn vị hành chính nào thì hiệu lực trong phạm vi hành chính đó
Theo đối tượng tác động
Hiệu lực về đối tượng không tách rời hiệu lực về không gian
Phân loại
Văn bản luật
Hiến pháp
Quốc hội
Bộ luật
Quốc hội
Luật
Quốc hội
Chủ tịch nước ký lệnh công bố
Quy định: tổ chức và hoạt động của bộ máy NN; quyền con người; quyền và nghĩa vụ của công dân; trưng cầu dân ý; các chính sách của NN
Văn bản dưới luật
Pháp lệnh
UBTVQH
Điều chỉnh các quan hệ XH cơ bản, quan trọng nhưng chưa ổn định, lĩnh vực điều chỉnh hẹp hơn so với bộ luật. Sau một thời gian trình QH xem xét ban hành luật
NGhị định
Chính phủ
Chứa thông tin chi tiết hơn trong luật, nghị quyết, pháp lệnh, quyết định
Quy định các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị định, pháp lệnh, nghị quyết
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Chính phủ các các cơ quan thuộc Chính phủ
NGhị quyết
Quốc hội
Quy định tỷ lệ chia các khoản thu/chi
Thực hiện thí điểm chính sách mới
UBTVQH
Giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh
Bãi bỏ/tạm ngưng/kéo dài pháp lệnh, nghị quyết
HĐND các cấp
Thể hiện kết luận hoặc quyết định được tập thể thông qua, không đặt ra một quy phạm cụ thể
Quyết định
Chủ tịch nước
Thủ tướng chính phủ
Tổng kiểm toán nhà nước
Các quy định về biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động, thi hành
Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý NN
Lệnh
Chủ tịch nước
Tổng động viên, động viên cục bộ, tình trạng khẩn cấp
Thông tư
Bộ trưởng, thủ trưởng CQ ngang bộ
Chứa thông tin chi tiết trong luật, nghị quyết, pháp lệnh, quyết định, nghị định
Biện pháp thực hiện chức năng quản lý NN
Chánh án TANDTC
Viện trưởng VKSNDTC
Thẩm quyền ban hành
Đặc điểm
Có tính chất bắt buộc chung
Được thể hiện dưới một hình thức nào đó
Thể hiện ý chí của NN, do các CQ có thẩm quyền ban hành
ĐƯợc đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của NN
Chế định PL
Là tập hợp một nhóm QPPL có đặc điểm giống nhau để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng
Ngành luật
Tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ XH trong một lĩnh vực nhất định của đời sống
Các ngành luật
Luật NN
Luật dân sư
Luật tố tụng hình sự
Luật hành chính
Luật lao động
Luật tố tụng dân sự
Luật tài chính
Luật hôn nhân và gia đình
Luật kinh tế
Luật đất đai
Luật hình sự
Luật quốc tế
Thể hiện bên ngoài
Văn bản luật
Văn bản dưới luật