Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Kinh đô và quốc hiệu của nước ta dưới các thời - Coggle Diagram
Kinh đô và quốc hiệu của nước ta dưới các thời
Đinh
Kinh đô
Đóng đo ở Hoa Lư – quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, việc này thể hiện lòng yêu quê hương của ông.
Đây cũng từng là căn cứ khởi binh. Nhân dân trung thành, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ chính quyền mới
Nơi đay có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ, sau lưng là châu Hoan, châu Aí có thể trở thàn hậu phương vững chắc.
Quốc hiệu
Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, trong đó, Đại Việt có nghĩa là nước Việt lớn; thêm chữ “Cồ” để mọi người có thể hiểu được rằng đát nước mình to lớn, kiêu hùng; ngoài ra, còn mang hàm ý: “đất nước này là của người Việt”
Ngoài ra, Trung Quốc lúc ấy tên là Đại Tống, nên dặt tên nước như thế thể hiện ràng nước mình là đất nước độc lập, khẳng định sự ngang hàng với nhà Tống
Ngô
Kinh đô
Đóng đô ở Cổ Loa – nơi từng là kinh đô của nước ta dưới thời An Dương Vương (Âu Lạc), việc này thể hiện tinh thần tiếp nối truyền thống tổ tiên, dân tộc.
Quê hương của Ngô Quyền (Đường Lâm, nay là Sơn Tây, Hà Nội) có sự gần gũi về mặt vị trí địa lý với Cổ Loa.
Quốc hiệu
Thời Ngô, quốc hiệu nước ta chưa có gì thay đổi, có thể coi là vẫn giữ cái tên Vạn Xuân từ thời trước
Lý
Kinh đô
Năm 1010, Lý Công Uẩn cho rời đo ra Thăng Long , vì địa hình hiểm trở của kinh dô Hoa Lư tuy phòng thủ tốt nhưng sẽ cản trở di chuyển, giao thương nên không thể là kinh dô của một nước đang phát triển
Ngoài ra, Thăng Long đã từng là trị sở của chính quyền phong kiến phương Bắc, có địa hình bằng phẳng, cao ráo, rộng rãi, đát đai phì nhiêu, màu mỡ
Quốc hiệu
Đỏi tên nước là Đại Việt nghĩa là “nước Việt lớn”, thể hiện mong muốn đát nước phát triển
Tiền Lê
Kinh đô
Thời Tiền Lê, nước ta vẫn giữ nguyên kinh đo ở Hoa Lư
Quốc hiệu
Quốc hiệu nước ta không đổi, giữ nguyên là Dại Cồ Việt