Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LUẬT HIẾN PHÁP 2013 (Các nội dung cơ bản của Hiến pháp mà ta nên biết…
LUẬT HIẾN PHÁP 2013
Các nội dung cơ bản của Hiến pháp mà ta nên biết
Chương IX: Chính quyền địa phương
quy định một cách tổng quát về phân chia đơn vị hành chính, còn những vấn đề về tổ chức, thẩm quyền của từng cấp chính quyền địa phương sẽ do luật định.
Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước
bổ sung 2 thiết chế hiến định độc lập gồm Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước để làm rõ hơn quyền làm chủ của nhân dân, cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền XHCN.
Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp
Tiếp tục khẳng định Hiến pháp là luật cơ bản của nước CHXHCN Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất, mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Quy định rõ mọi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý; quy định trách nhiệm của Quốc hội và các cơ quan nhà nước cũng như toàn dân trong việc bảo vệ Hiến pháp
Chương VIII: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
Sự logic, chặt chẽ, đi từ vị trí, vai trò, nguyên tắc tổ chức và hoạt động đến tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan
Chương VII: Chính phủ
khẳng định vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ. Khẳng định Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất và là cơ quan thực hiện quyền hành pháp
Chương VI: Chủ tịch nước
khẳng định vị trí, vai trò của Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam về đối nội, đối ngoại, bổ sung để làm rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong mối quan hệ với cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Chương V: Quốc hội
khẳng định vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, chức năng của cơ quan thực hiện quyền lập hiến, lập pháp và mối quan hệ giữa các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị, phải được thể hiện trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ và môi trường:
Thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường.
Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Khẳng định giá trị, vai trò quan trọng của quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp.
Thể hiện nhất quán đường lối của đảng và Nhà nước ta trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Các quyền của con người: quyền sống; quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự và nhân phẩm; quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác; quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư,...
Chương I : Chế độ chính trị
Phát triển nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”.
Trách nhiệm của Đảng “phải gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình”.
Đưa các quy định về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh;
Vai trò của hiến pháp :
Hiến pháp là văn kiện chính trị - pháp lý quan trọng quy định về những vấn đề lớn, cơ bản, có tầm chiến lược lâu dài của đất nước
Hiến pháp ổn định hóa các quan hệ xã hội
Hiến pháp là nền tảng, là xuất phát điểm cho quá trình phát triển và hoàn chỉnh của pháp luật, tạo khuôn khổ chung cho toàn bộ hệ thống pháp lý
Hiến pháp hợp pháp hóa ở mức độ cao nhất sự tồn tại của chế độ chính trị, chế độ kinh tế xã hội và trật tự xã hội. Bên cạnh đó Hiến pháp xác định địa vị pháp lý chung nhất của Nhà nước, của Đảng Cộng sản, các tổ chức chính trị - xã hội, của các cá nhân trong xã hội.
Nếu không có hiến pháp thì những người có chức quyền sẽ lạm dụng quyền lực. Khi đó sự an toàn và hạnh phúc của người dân sẽ không được đảm bảo. Bản thân người dân cũng cần phải biết Hiến pháp để có thể tự bảo vệ bản thân mình chống lại những điều luật không hợp lý.
Những đổi mới
Điểm mới thứ ba, CHƯƠNG III: KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Lần đầu tiên doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác được ghi trong Hiến pháp
Điểm mới thứ hai: (CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ VÀ CÁCH TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC)
Bổ sung thêm một điểm quan trọng là “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2)
Hiến pháp năm 2013 đã xác định:“ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”.
, Điều 6 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng các biện pháp dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước khác”.
Đổi mới mô hình tổ chức chính quyền địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới
Điểm mới đầu tiên: (cấu trúc hiến pháp)
Hiến pháp 2013 đã rút gọn được một chương và 27 điều, chỉ còn 11 chương và 120 điều.Lời nói đầu của Hiến pháp 2013 khái quát về lịch sử Việt Nam và mục tiêu của bản Hiến pháp mới được quy định ngắn gọn hơn
Chương V được chuyển về vị trí chương II và đổi tên thành: “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”.
Hiến pháp thêm một chương mới đó là Chương X:“Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước”.
Điểm mới thứ năm, CHƯƠNG V. QUỐC HỘI
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước lần đầu tiên được thể chế hóa trong Hiến pháp nước ta với tư cách là các thiết chế Hiến định và được quy định trong một chương riêng của Hiến pháp.
Sự ra đời của hiến pháp
Qúa trình hình thành Hiến pháp Việt Nam
Hiến pháp 1959
1/4/1959, bản dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận và tham gia đóng góp ý kiến
1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh công bố Hiến pháp1959: 10 chương, 112 điều
tại kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội khóa I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1946
Hiến pháp 1980
24/6/1976, Quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp đầu tiên, ra Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp 1959 và thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp
1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI đã nhất trí thông qua Hiến pháp1980: 12 chương, 147 điều
Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 => Nước ta đã hoàn toàn độc lập, tự do, cả nước đi lên CNXH => cần một bản Hiến pháp mới.
Hiến pháp 1992
Ngày 30/6/1989, tại kỳ họp thứ V, Quốc hội khóa VIII lại ra Nghị quyết sửa đổi 7 điều của Hiến pháp năm 1980 và ra Nghị quyết thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới
Cuối năm 1991, đầu năm 1992, bản dự thảo Hiến pháp lần thứ ba đã được đưa ra trưng cầu ý kiến Nhân dân
thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân
Sau nhiều ngày thảo luận sôi với những bổ sung, chỉnh lý nhất định, ngày 15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp1992: 12 chương, 147 điều
Hiến pháp 2013
Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII đã quyết định tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp
28/11/2013 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Hiến pháp 1946
Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh thành lập Ban dự thảo hiến pháp
Tháng 11/1945, Ban dự thảo đã hoàn thành và được công bốcho dân thảo luận
2/3/1946, trên cơ sở Ban dự thảo hiến pháp của Chính phủ, Quốc hội khóa I đã thành lập Ban dự thảo Hiến pháp => tổng kết các ý kiến tham gia đóng góp của nhân dân và xây dựng Bản dự thảo cuối cùng để đưa ra Quốc hội xem xét, thông qua.
Sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định : Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ
9/11/1946, tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta