Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Thế chấp tài sản (Đặc điểm (Biện pháp bảo đảm đối vật nhưng quyền của bên…
Thế chấp tài sản
Đặc điểm
Biện pháp bảo đảm đối vật nhưng quyền của bên nhận thế chấp đa phần mang tính đối nhân
Không có sự chuyển giao tài sản: Vì vậy trên thực tế khi các bên thoả thuận sử dụng biện pháp thế chấp thì bên nhận thế chấp thường yêu cầu bên thế chấp giao cho mình các giấy tờ liên quan đến tài sản để nâng cao tính xác thực
1 tài sản có thể thế chấp trước nhiều bên nhận thế chấp: Chỉ phát sinh với biện pháp thế chấp vì không phải chuyển giao tài sản
Đối tượng (Tài sản) Điều 318
Vật (Có thể là vật hình thành trong tương lai vì thế chấp không yêu cầu bên thế chấp phải chuyển giao vật cho bên nhận thế chấp)
Giấy tờ có giá: Trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu, tín phiếu, séc,... có đủ thuộc tính của tài sản (như bên cầm cố tài sản đã ghi)
Quyền tài sản: Quyền tác giả, quyền SHCN, quyền đối với cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản phát sinh từ HĐ, QSDĐ, quyền khai thác TNTN và quyền thuộc SH của bên bảo đảm
Thời điểm có HL
Thời điểm công chứng hoặc chứng thực trong các TH thế chấp phải công chức hoặc chứng thực: Thế chấp nhà ở, QSDĐ, QSDĐ và tài sản gắn liền với đất, sửa đổi HĐ thế chấp đã được công chứng hoặc chứng thực
Thời điểm đăng kí GDBD trong TH pháp luật quy định thế chấp phải đăng kí: Thế chấp QSDĐ, QSDR, QSHR sản xuất là rừng trồng, tàu bay tàu biển, 1 tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều NV
Còn lại: Thời điểm giao kết
Quyền đối vật
Cho phép chủ thể này trực tiếp thực hiện các quyền năng được pháp luật thừa nhận đối với tài sản
Tài sản thế chấp vẫn do bên thế chấp giữ
Quyền đối nhân
Quyền của người này chỉ được thực hiện thông qua hành vi của người kia
Để có thể thực hiện quyền đối với tài sản thế chấp, bên nhận thế chấp phải yêu cầu chuyển giao tài sản
Ưu điểm
Bên nhận thế chấp không phải bỏ ra các chi phí bảo đảm, giữ gìn tài sản thế chấp
Bên thế chấp được tiếp tục thực hiện QSH đối với tài sản của mình
Nhược điểm
Khó xác định tính xác thực của các giấy tờ thế chấp. Nếu tài sản thế chấp là tài sản không có giấy đăng kí xác thực thì coi như không có gì đảm bảo, độ an toàn pháp lý = 0
Bên thế chấp có thể thực hiện 1 số hành vi làm ảnh hưởng đến lợi ích của bên nhận thế chấp: Bán, làm hư hỏng tài sản,....