Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KINH TẾ ĐẦU TƯ (CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Đối tượng…
KINH TẾ ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Nguồn lực bỏ ra: tiền, tài nguyên, sức lao động, trí tuệ
Kết quả thu được: tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực
Mối quan hệ với các môn học khác: kinh tế học, toán kinh tế, tổ chức kế hoạch hóa thi công, hạch toán kế toán đầu tư và xây dựng cơ bản
Nội dung nghiên cứu: Các chương học
Phạm vi nghiên cứu: tùy
Phương pháp
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Khái niệm và phân loại đầu tư
Khái niệm: Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực về vật chất, lao động và trí tuệ, để sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội
Phân loại
Thời gian thực hiện và phát huy tác động của kết quả đầu tư
Ngắn hạn
Dài hạn
Góc độ sở hữu và quản lí
Trực tiếp
Gián tiếp
Phạm vi đầu tư
trong nước
nước ngoài tại Việt Nam
Việt Nam tại nước ngoài
Phân cấp quản lí
Quan trọng quốc gia
nhóm dự án A,B,C
VÙng lãnh thổ
Thành thị, nông thôn
vùng kinh tế, tỉnh thành
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất kinh doanh
Khoa học kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng
Bản chất và phạm vi lợi ích
Đầu tư tài chính
Đầu tư thương mại
Đầu tư sản xuất (Đầu tư phát triển)
Cơ cấu ngành:
Nông nghiệp
Cộng nghiệp
Dịch vụ
Vai trò của đầu tư phát triển
Tác động tổng cung, tổng cầu
Tác động đến tăng trưởng kinh tế
Dịch chuyển cơ cấu kinh tế
Tác động khoa học, công nghệ
Các lý thuyết đầu tư
Số nhân đầu tư: Gia tăng đầu tư, dẫn đến gia tăng cầu về các yếu tố tư liệu sản xuất, qui mô lao động. 2 yếu tố này kết hợp làm tăng sản lượng.
Mỗi sự gia tăng đầu tư kéo theo cầu bổ sung về nhân công và tư liệu sản xuất=> gia tăng thu nhập, việc làm => TIền đề để tăng đầu tư mới. Số nhân có tác động dây chuyền, nó khuếch đại thu nhập lên
Lý thuyết quỹ nội bộ của đầu tư: Giảm thuế lợi tức => tăng lợi nhuận => Tăng đầu tư, tăng sản lượng => tăng quỹ nội bộ
Lý thuyết tân cổ điển: Marshall
Mô hình Harrod - Domar: mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với tiết kiệm và đầu tư
CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
KHái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư
KHái niệm: Nguồn hinh thành vốn đầu tư là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầy tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội . Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đấp ứng nhu vầu chung với nhà nước và của xã hội
Bản chất
Các Mác: Nguồn lực cho đầu tư tái sản xuất mở rộng chỉ có thể được đáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích lũy của nền kinh tế
Adam Smith: Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn
Keynes: Đầu tư = Tiết kiệm
Các nguồn huy động vốn đầu tư
Vĩ mô
Nguồn vốn trong nước
Nguồn vốn nhà nước
Nguồn vốn ngân sách nhà nước:
Thu và chi trong ngân sách chính phủ (T và G)
Nguồn vốn đầu tư tín dụng nhà
nước
Nguồn vốn đầu tư các doanh nghiệp nhà nước
Nguồn vốn của khu dân cư và tư nhân
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
ODA: Vốn viện trợ phát triển chính thức
FDI:
Vi mô
Nguồn vốn bên trong: Vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại và phần khấu hao hằng năm
Nguồn vốn bên ngoài: Vay nợ, phát hành chứng khoán ra công chúng
Điều kiện huy động có hiệu quả nguồn vốn đầu tư
Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền KT
Đảm bảo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
Xây dựng chính sách huy động các nguồn vốn hiệu quả
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 6: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ