Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Khởi Nghiệp Thông Minh - Smart Up (Những Lý Do Cần Tránh Khi Khởi Nghiệp…
Khởi Nghiệp Thông Minh - Smart Up
Những Lý Do Cần Tránh Khi Khởi Nghiệp
Khởi nghiệp không dành cho những người không thích làm việc mình không yêu thích
Khởi nghiệp dành cho những ai có thể làm tất cả mọi việc cần thiết để phụng sự người khác trên tinh thần có lợi cho tất cả.
hãy bắt đầu khởi nghiệp với tình yêu thương
Cách tốt nhất để biết mình là ai là hãy quên mình khi phụng sự người khác
Thất bại trong chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại
Đằng sau thành công của một doanh nhân khởi nghiệp chính là tâm thế phục vụ cộng đồng thông qua việc giải quyết vấn đề của xã hội
Doanh nhân khởi nghiệp thành công là nhờ 1% trí tuệ - tài năng cùng 99% mồ hôi và nước mắt
Nếu lý do khởi nghiệp của bạn là cố gắng lấy lại những gì đã mất thì có thể bạn sẽ mất luôn những gì đang có
Hãy có “tư tưởng bậc thầy nhưng phụng sự như người đầy tớ”
Cần Chuẩn Bị Những Gì Để Khởi Nghiệp
Kế hoạch tài chính
Kế hoạch marketing
Kế hoạch bán hàng
Kế hoạch sử dụng thời gian
KIẾN THỨC - sự chuẩn bị quan trọng nhất
SMARTUP => 99% nỗ lực + 1% may mắn = thành công
Ý Tưởng Khởi Nghiệp
Nguyên tắc Substitute - thay thế
Nguyên tắc Combine - kết hợp
Nguyên tắc Adapt - thích ứng
Nguyên tắc Modify - điều chỉnh/biến điệu
Nguyên tắc Put it to some other use - sử dụng vào mục đích khác
Nguyên tắc Eliminate - loại bỏ/hạn chế
Nguyên tắc Reverse - đảo ngược/tái cấu trúc/tái sắp xếp
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Với Mô Hình Smartup
Người thất bại để vấn đề đè bẹp họ. Người thành công tìm giải pháp giải quyết vấn đề
Smartup
S_Solution: Giải pháp
M_Marketing: Tiếp thị
A_Area: Vùng hoạt động
R_Resource: Nguồn lực
Kiến thức
Cộng sự
Tài chính
Tinh thần
T_Transportation: Dịch vụ vận chuyển
U_Unique: Sự khác biệt
P_Profit: Lợi nhuận
P_Process: Quy trình
Làm kinh doanh mà không có truyền thông thì giống như đi bộ chỉ có một chân
Tìm được một thị trường cho mình là tìm ra một kho báu
Khách Hàng Đầu Tiên
Ai là người có niềm tin vào bạn nhất?
Ai đã từng có cơ hội làm việc với bạn?
Bạn/người đồng sáng lập với bạn đang tham gia những hoạt động nào?
Những danh thiếp mà bạn lưu trữ trong thời gian vừa qua?
Ai/khu vực nào để khách hàng có thể dùng thử sản phẩm/dịch vụ của bạn?
Gọi Vốn ( Fundraising)
Gọi vốn cộng đồng - Crowdfunding.
Nhà đầu tư thiên thần - Angel investor.
Quỹ đầu tư mạo hiểm - Venture capital.