Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương VIII: Đường lối đối ngoại (Nội dung (Mục tiêu góp phần "đưa…
Chương VIII: Đường lối đối ngoại
Nội dung
Mục tiêu góp phần "đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn, vĩnh viễn
Nền ngoại giao của Việt Nam lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng
Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường
1975-1986
Hoàn cảnh
Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, LLXS phát triển mạnh; Nhật Bản, Tây Âu 2 trung tâm kinh tế lớn; xu thế chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hòa hoãn giữa các nước
Từ giữa thập niên 70 thế kỉ XX, tình hình kinh tế xã hội các nước XHCN trì trệ, mất ổn định
Sau 1975, Mỹ rút khỏi Đông Nam Á, SEATO tan rã: 2/1976, các nước ASEAN kí hiệp ước Bali mở ra cục diện hòa bình, hợp tác khu vực
Thuận lợi: khí thế dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại, đạt 1 số thành tựu quan trọng
Khó khăn: Đại hội V (3/1982): "vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt
Nội dung
Đại hội IV (12/1976): xác định nhiệm vụ: tranh thủ điều kiện hàn gắn vết thương, khôi phục, phát triển, củng cố, xây dựng cơ sở; tăng cường tính đoàn kết chiến đấu, quan hệ hợp tác trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, cùng có lợi
Từ giữa 1978, coi Liên Xô là hòn đá tảng; ra sức bảo vệ mqh Việt-Lào trong bối cảnh Cam-pu-chia phức tạp
ĐH V: quan hệ đặc biệt Việt-Lào-Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh 3 dân tộc
Kết quả, ý nghĩa
29/6/1978, gia nhập khối SEV; 31/11/1978, kí hiệp ước hữu nghị, hợp tác toàn diện với Liên Xô
1975-1977 thiết lập thêm quan hệ với 23 nước; cuối 1976 Philippines và Thái Lan là 2 nước ASEAN cuối cùng thiết lập quan hệ ngoại giao với VN; từ 1977 một số nước tư bản mở mối quan hệ hợp tác kinh tế
Thời kì đổi mới
Hoàn cảnh
1980s, CM khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc mọi mặt đời sống; các nước XHCN khủng hoảng; 1991 Liên xô sụp đổ, quan hệ quốc tế biến đổi to lớn: 2 cực => đa cực
thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức
hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng tăng
tồn tại bất ổn hạt nhân, tranh chấp chủ quyền; khu vực ổn định, tiềm lực lớn, năng động phát triển kinh tế
bình thường hóa, mở rộng mối quan hệ, tạo môi trường kinh tế thuận lợi, chống tụt hậu kinh tế
thế giới
trong nước
thế giới
Châu Á-Thái Bình Dương
Việt Nam