Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HÌNH THỨC DẠY HỌC (Tham quan download (14) (Lưu ý (Quy định về kỉ luật, an…
HÌNH THỨC DẠY HỌC
Tham quan
Lưu ý
Quy định về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến
-
-
-
-
-
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Giúp cho học sinh có điều kiện tiếp cận với thực tiễn để nhậnthức các quy tắc giao tiếp xã hội, tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức tập thể và tinh thần tương trợ trong cộng đồng
tham quan tạo ta hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi
trường, góp phần giáo dục thể chất cho học sinh
Tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội xung quanh nhằm giúp các em vừa có biểu tượng sinh động cụ thể, vừa bổ sung, mở rộng nhận thức ra cả hoạt động bên ngoài trường, vận dụng kiến thức học vào đời sống
-
Tác dụng
Giúp học sinh tìm hiểu nhưng sự vật hiện tượng có liên quan
đến chương trình học trên lớp ở ngoài thực tế.
mở rộng tầm nhìn, vốn
hiểu biết của học sinh và gây hứng thú trong học tập.
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học ngoài trời giúp HS tìm hiểu những sự vật và hiện tượng có liên quan đến bài học
-
Dạy học trải nghiệm
Lưu ý
GV nên lựa chọn kĩ địa điểm dạy học, nên chọn địa điểm gần trường vì thời gian tiết học có hạn
GV cần dự kiến những yếu tố thời tiết tại thời điểm diễn ra tiết học để chủ động trong kế hoạch dạy học
Khái niệm
Là hình thức dạy học GV tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm khái niệm thực tế, sau đó tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng HS.
Cách tiến hành
Bước 1:Traỉ nghiệm HS thực hiện 1 hoạt động tuân theo sự hướng dẫn cơ bản về an toàn, tổ chức hoặc quy định về thời gian , HS được làm trước khi được chỉ dẫn cụ thể
Bước 2 ;Chia sẻ HS chia sẻ lại kết quả, điều quan sát và cảm nhận được trong khi trải nghiệm
Bước 3 Phân tích HS cùng thảo luận ,xem xét cả quá trình trải nghiệm, phân tích và phản ánh lại
-
Bước 5 :Áp dụng HS sử dụng những kĩ năng, hiểu biết mới vào cuộc sống thực tế của mình
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Quá trình học qua trải nghiệm diễn ra khi trải nghiệm được lựa chọn kỹ càng và sau khi thực hiệnđược tổng kết bởi quá trình chia sẻ, phân tích, tổng quát hóa và áp dụng
Người học được tham gia tích cực vào việc: đặt câu hỏi, tìm tòi, trải nghiệm, giải quyết vấn đề, tự chịu trách nhiệm
Người học được sử dụng toàn diện: trí tuệ, cảm xúc,thể chất, kỹ năng và các quan hệ xã hội trong quá trình tham gia
Trải nghiệm được thiết kế để yêu cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự ra quyết định và thỏa mãn với kết quả đạt được
các mối quan hệ được hình thành và hoàn thiện : người học với bản thân mình ,người học với những người khác ,và người học với thế giói xung quanh
Kết quả đạt được của cá nhân , tạo cơ sở nền tảng cho việc học và trải nghiệm của cá nhân đó trong tương lai
Nhược điểm
Phương pháp, với đặc điểm chú ý đến trải nghiệm của từng người học, có thể không thoải mái với những người dạy có cách mô phạm truyền thố
Phương phápđòi hỏi nhiều sự chuẩn bị hơn từ người dạy và có thể cần nhiều thời gian hơn để thực hiện với người học
Thường là không có câu trả lời đơn thuần"đúng"cho các câu hỏi trong các bước thực hiện của phương pháp
Ví dụ Bài Hoa lớp 3
Các nhóm HS quan sát theo vị trí được phân công, cùng nhau chia sẻ về cấu tạo, đặc điểm của các loài hoa
-
GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các loại hoa ở khu vực sân trường:Nhóm 1- Quan sát loại hoa dưới nước; Nhóm 2- Quan sát loại hoa trên cạn,trước của lớp học; Nhóm 3- Quan sát các loại hoa trong chậu
Dạy học cá nhân
-
Lưu ý
ngoài nghệ thuật phối hợp điều hành hợp lí các hoạt động của lớp, không thể thiếu sự đóng góp của các tài liệu, phương tiện dạy học, đặc biệt là phiếu học tập.
GV nên nói vừa đủ để hai người nghe, không làm ảnh hưởng tới các HS khác và cần khuyến khích người học trình bày ý kiến của mình.
-
-
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
HS dễ học hỏi lẫn nhau, từng em có thể bộc lộ ý kiến
của mình và nghe ý kiến của người khác
phát triển kỹnăng giao tiếp và tính cách của trẻ, gồm cả việc hợp tác, phối hợp với các bạn khác.
Tạo điều kiện cho HS cách lắng nghe và lựa chọn thông tin từ bạn để có thể bổ sung vốn kiến thức, làm phong thú thêm sự hiểu biết của mình
Nhược điểm
dễ gây ồn, ảnh hưởng tới các lớp học khác.
làm mất thời gian, bài dạy khó hoàn thành
Dạy học nhóm
Lưu ý
-
Nên sử dụng hình thức dạy học theo nhóm trong các hoạt độnghọc tập , lao động và vui chơi
Cần linh hoạt trong việc chia nhóm theo từng tháng sao cho vừa thuận tiện trong việc theo dõi tổ chức học tập theo nhóm, vừa giúp HS ở các trình độ khác nhau có thể trao đổi với nhau
Ưu và nhược điểm
ưu điểm
Tạo điều kiện cho HS cách lắng nghe và lựa chọn thông tin từ bạn để có thể bổ sung vốn kiến thức làm phong phú thêm sự hiểu biết của mịnh( thu tập thông tin)
Là dịp đê HS phát huy vai trò trách nhiệm trong học tập ,điều đó làm phát triển kĩ năng giao tiếp và tính cahs của trẻ , gồm cả việc hợp tác ,phối hợp với các bạn khác
HS dễ học hỏi lẫn nhau , từng em có thể bộc lộ ý kiến của mình và nghe ý kiến của người khác để có thể hoàn thành nhiệm vụ và hạn chế sự tiếp nhận thụ động từ GV, trên cơ sở đó ,hiệu quả dạy học sẽ cao hơn
Khi HS làm việc theo nhóm ,GVcó điều kiện tập trung quan sát , theo dõi hoạt động của từng HS giúp các em giải quyết các khó khăn trong quá trình học tập ,khiến hiệu quả dạy học được nâng cao
Nhược điểm
Áp dụng PP này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học dễ gây ồn, ảnh hưởng tới các lớp học khác
Do thời gian hạn định của tiết học, nên tổ chức không hợp lí sẽ làm mất thời gian ,bài dạy khó hoàn thành
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học hợp tác, qua đó HS được tổ chức để chia sẻ những hiểu biết của mình và đối chiếu sự hiểu biết của mình với bạn học. Hình thức tổ chức dạy học này khai thác trí tuệ của tập thể HS đồng thời HS được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể
Dạy học cả lớp
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
GV dễ sử dụng các phương tiện dạy học hiện có để thực hiện dạy theo chương trình, hạn chế lệ thuộc môi trường xung quanh
-
-
Tạo điều kiện thuận lợi để GV truyền thụ thông tin một cách hệ thống, logic
Nhược điểm
HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn kiến thức gián tiếp qua tranh ảnh, ngôn ngữ, ít có điều kiện vận dung, thực hành
HS ít có điều kiện làm việc với các phương tiện học tập cá nhân để suy nghĩ, phát huy khả năng bản thân.
GV hoạt động nhiều, HS ít làm việc và nhận thức thụ động
Khái niệm: là HTTCDH mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp học. Hoạt động trong giờ học chủ yếu là giáo viên, hoc sinh làm việc ít và tiếp nhận thông tin 1 cách thụ động