Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HÌNH THỨC DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC (HTDH TIẾT HỌC tiết (Lưu ý (GV nên cho…
HÌNH THỨC DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC
HTDH TIẾT HỌC
Ưu điểm
Tạo điều kiện dễ dàng cho việc lập kế hoạch, chương trình môn học, đảm bảo cho sự thống nhất
Bảo đảm công tác dạy học đạt hiệu quả cao nhất trong thời gian ngắn nhất
Đào tạo HS theo yêu cầu của xã hội
Bảo đảm cho việc dạy và học được tiến hành có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống
Nhược điểm
GV có ít thời gian chú ý từng HS cá biệt
HS dễ thụ động trong việc nắm kiến thức
Khái niệm
Là hình thức dạy học cơ bản, có nhiều khía cạnh tích cực. Nó đáp ứng tốt nhất yêu cầu của giáo dục với tâm lí học, những yêu cầu này xuất phát từ quy luật của quá trình lĩnh hội tài liệu học tập
Đặc điểm
HS học theo nội dung đc quy định cụ thể trong kế hoạch, chương trình cụ thể
Thời gian đc chia thành từng tiết, mỗi tiết là 35', trình tự các tiết đc sắp xếp theo một thời khóa biểu chặt chẽ
HS đc chia thành lớp vs số lượng và thành phần ổn định theo lứa tuổi, trình độ nhận thức
Lưu ý
GV nên cho các em hoạt động theo nhóm
Thời gian hướng dẫn cho cá nhân không nên kéo dài, chỉ từ 3-5'
GV luôn đứng ở vị trí mà HS dễ quan sát, nhìn thấy rõ nhất. Cần hướng dẫn, truyền đạt nội dung một cách rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ
GV phải đảm bảo sự thu hút của toàn bộ HS ở mọi vị trí trong lớp học bằng lời nói, câu hỏi hấp dẫn
GV cần lưu ý xem HS lĩnh hội đc bao nhiêu nội dung của bài
Tác dụng
Giúp GV có điều kiện cung cấp lượng thông tin nhiều hơn, đối tượng tiếp nhận thông tin là HS cũng lớn hơn
Tạo điều kiện thuận lợi để GV truyền thụ thông tin một cách hệ thống logic
Ví dụ: Lịch sử lớp 4: Nước Âu Lạc
Bài mới
Tìm hiểu bài: : tìm hiểu cuộc sống, nơi đóng đô, thành tựu...
GV nhận xét và kết luận.
Giới thiệu bài: Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nước Âu Lạc
Củng cố, dặn dò
Đặt câu hỏi củng cố:
Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
Thành tựu lớn nhất của người Âu Lạc là gì?
GV tổng kết và nhận xét tiết học
Cho HS đọc ghi nhớ
Dặn dò HS chuẩn bị bài : Nước ta dưới ách đô hộ của
phong kiến phương Bắc
Ổn định lớp
Cấu trúc tiết học
Ổn định lớp
Dạy bài mới
Củng cố, dặn dò
HTDH THAM QUAN
Ưu điểm
Giúp HS có đk tiếp cận vs thực tiễn
Tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường, góp phần giáo dục thể chất cho HS
Mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết của HS, gây hứng thú học tập
Nhược điểm
GV khó có thể quản lí tốt HS
Tốn nhiều thời gian trong việc lên kế hoạch tổ chức, tìm địa điểm, ý nghĩa giáo dục của chuyến tham quan muốn đem đến
Môi trường có thể tác động đến việc tham quan của HS
Khái niệm
Tham quan là một hình thức tổ chức dạy họ ngoài trời giúp HS tìm hiểu những sự vật và hiện tượng có liên quan đến bài học.
Lưu ý
Dự kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể xảy ra và cách xử lí
Quy định về kỉ luật trên đường đi và nơi đến tham quan
Tìm hiểu địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp
Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho cả lớp
Cuối đợt, GV tóm tắt kết quả tham quan
Tác dụng
Giúp cho HS thấy được sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và xã hội phức tạp, đa dạng và phong phú hơn nhiều so với điều đã được học ở trên lớp từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết của học sinh, gây hứng thú
Thông qua việc tham quan HS thêm yêu quý về cuộc sống xung quanh và có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử
Cách tiến hành
Bước 2: xác định rõ yêu cầu tham quan
Bước 4: tiến hành tham quan
Bước 3: Lựa chọn phương pháp tích cực và lập kế hoạch chu đáo cho tham quan
Bước 5: GV cho HS viết bài thu hoạch rồi báo cáo trước lớp
Bước 5: GV đưa ra những đánh giá, những thu hoạch của HS và tổng kết
Bước 1: lựa chọn đối tượng tham quan cần đảm bảo yêu cầu: đối tượng có thể là một sự vật hiện tượng, di tích,... phải có nội dung liên quan đến bài học và cần xác định thời gian, địa điểm tham quan
Một số địa điểm thích hợp để tổ chức tham quan
Tham quan di tích lịch sử bảo tàng
Tham quan đồng ruộng, khu chăn nuôi
Tham quan cơ sở hành chính, y tế, kinh tế và văn hóa địa
phương
Tham quan rừng cây
Tham quan các cơ sở sử dụng nguồn năng lượng phổ biến, năng lượng điện (nhà máy phát điện, cơ sở sử dụng điện), năng lượng dòng nước (nhà máy thủy điện, năng lượng gió (máy phát điện dùng sức gió)
Tham quan các dạng địa hình : núi, thung lũng, sông, biển,
suối...
Ví dụ: TNXH lớp 3: Bài 38: Vệ sinh môi trường
Địa điểm tham quan: xung quanh trường học, sông, hồ, chợ ở địa phương
Tiến hành tham quan: GV cho HS quan sát sông, hồ xung quanh trường học, chợ ở địa phương rồi cho HS ghi chép những gì đã thấy được. Đồng thời GV yêu cầu hs nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường và so sánh với những nơi môi trường sạch để thấy rõ sự khác biệt. Sau khi cho HS tiến hành tham quan quan sát xong thì yêu cầu HS viết bài thu hoạch và nộp lại sau khi kết thúc buổi tham quan
Mục đích tham quan: HS biết và hiểu đc thế nào là môi trường sạch và không bị ô nhiễm, môi trường ô nhiễm gây ra hậu quả gì với thực vật, động vật, con người và HS biết nêu cao tinh thần trách nhiệm để bảo vệ môi trường
GV tiến hành nhận xét, đánh giá bài thu hoạch của HS và chốt lại kiến thức của bài
HTDH NGOÀI THỰC NGHIỆM THIÊN NHIÊN
Ưu điểm
Thích hợp cho việc sử dụng các phương pháp dạy học, gây hứng thú học tập cho HS
Hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới xung quanh cho HS
Là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường, đồng thời có tác dụng hình thành thói quen tự giác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau
HS có cơ hội gần gũi, hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường xung quanh
Nhược điểm
Mất nhiều thời gian để di chuyển và ổn định tổ chức lớp, ảnh hưởng đến kết quả của tiết học
GV khó có thể quản lí tốt HS
Môi trường có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập, sức khỏe của GV và HS
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS. Thông qua việc quan sát thiên nhiên, HS thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
Lưu ý
GV nên lựa chọn kĩ địa điểm dạy học, nên chọn địa điểm gần trường vì thời gian tiết học có hạn
GV cần chuẩn bị kĩ giáo án
GV cần dự kiến những yếu tố thời tiết tại thời điểm diễn ra trong tiết học để chủ động trong kế hoạch dạy học
Môi trường học tập phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe HS và nề nếp học tập chung của trường
Ví dụ: TNXH lớp 2: Cuộc sống xung quanh
Cho học sinh quan sát cuộc sống xung quanh mọi người làm gì và cuộc sống diễn ra như thế nào
Kết luận: cuộc sống xung quanh phong phú về công việc và cảnh vật
Địa điểm: sân trường
Giao nhiệm vụ cho HS về quan sát cuộc sống xung quanh
Tác dụng
Giúp HS hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới xung quanh.
Giúp HS quan sát trực tiếp các đối tượng => hình thành các biểu tượng cụ thể, sinh động
HS thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi
trường sống
Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng, ghi nhớ tốt, nâng cao hiệu quả quan sát, tích lũy được nhiều tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy