Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương tiện dạy học (Nguyên tắc sử dụng (Đảm bảo được tính thẩm mĩ, tính…
Phương tiện dạy học
Nguyên tắc sử dụng
Đảm bảo được tính thẩm mĩ, tính trực quan
Cần linh hoạt phối hợp các PTDH khác nhau để nâng cao hiệu quả dạy học
Phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ
Luôn tích cực tìm tòi,sưu tầm, tự làm các đồ dùng dạy học đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện
Là công cụ quan trọng để giáo viên tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của HS
Cần sử dụng tăng cường các phương tiện kỹ thuật hiện đại
PTDH phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
Các phương tiện dạy học chủ yếu
Sơ đồ
Các loại swo đồ thường dùng
Sơ đồ cơ cấu tổ chức xã hội
Sơ đồ các chu trình diễn ra trong xã hội
Sơ đồ các mối liên hệ
Cách sử dụng
Bước 2: Đọc tên sơ đồ để biết được nội dung sơ đồ
Bước 3: Tìm hiểu kĩ những thông tin và hình vẽ hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố và rút ra kết luận
Bước 1: Nắm được mục đích làm việc với sơ đồ
Khái niệm: là bức vẽ đơn giản để biểu diễn những nét chính của sự vật, sự kiện hay hiện tượng nào đó
Vật thật, mẫu vật
Các vật thật có thể sử dụng
Một số cây cối và con vật
Một số bộ phận của rễ cây
Một số bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan ( lớp 1)
Một số đồ dùng trong nhà
Mẫu vật có thể sử dụng
Mẫu vật ngâm: giun, ếch,..ngâm trongdung dịch chống phân hủy
Mẫu vật ép: Một số bộ phận của cây, một số loài bướm
Khái niệm
Vàt thật là những vật chất của môi trường tự nhiên được mang vào lớp học để làm phương tiện dạy học
Mẫu vật là phương tiện có nguồn gốc quả và thật nhưng được bảo quản cua thời gian bằng cách ngâm phơi ép hoặc nhồi,...
Tranh ảnh
Các loại tranh ảnh thường dùng
Tranh vẽ
Anhr chụp
Tranh theo nội dung,chủ đề
Tranh ảnh trong SGK
Tranh ảnh sưu tầm
Khái niệm: Những tranh vẽ hay ảnh chụp được dùng làm PTDH
Cách sử dụng
Hướng dẫn và giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong ảnh
Giáo viên tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra những kết quả mà mình đã quan sát được
Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ các sự vật hiện tượng được vẽ hoặc trừ trong các bức tranh bằng câu hỏi định hướng cụ thể
Mô hình
Mục đích sử dụng
Sử dụng mô hình làm đối tượng quan sát thay cho nguyên hình
Làm đối tượng nghiên cứu( thực nghiệm hay suy diễn ) về nguyên hình
Cách sử dụng
Bước 1: Lựa chọn vị trí đặt mô hình sao cho HS ở các vị trí khác nhau đều quan sát được
Bước 2: Giới thiệu cho HS mục đích quan sát, chỉ dẫn cách thức quan sát. những trọng tâm cần quan sát
Bước 3: Quan sát mô hình
Khái niệm: Là loại phương tiện thuộc nhóm trực quan tượng hình nhắm cũng cấp những kinh nghiệm giả tạo qua việc phản ánh cấu trúc không gian thực của đối tượng nghiên cứu
Lưu ý
Có cần thiết hay không? Hay có thể vận dụng vật thật
Các chi tiết quan trọng có đúng hay không
Thích hợp vói mục đích học tập và thời gian giảng dạy
Mô hình có bền chắc đảm bảo an toàn hay không
Phương tiện dạy học tự làm
Hướng dẫn tự làm một số phương tiện dạy học
Bộ dụng cụ, nguyên liệu và hóa chất: bút vẽ, bút dạ, thước đo, compa, vỏ chai, dây điện, bóng điện, băng dính.....
Một số kĩ thuật
Cát thủy tinh
Hàn kim loại
Lưu ý
Bảo quản tốt phương tiện dạy học
Xây dựng tủ thuốc cấp cứu trong phòng phương tiện dạy học
Xây dựng nội quy trong phòng phương tiện dạy học
Tác dụng
Huy động đc trí tuệ của giáo viên giúp gv có cơ hội để tiếp cận sâu vs môn học, hiểu kĩ nội dung bài dạy, hạn chế hiện tg dạy chay học chay và góp phần đổi mới pp dạy học
HS nắm chắc bài nhớ lâu bài học, hs dcc rèn luyện kĩ năng chân tay khéo léo và giáo dục tình yêu lao động
Tiêu chí đánh giá
Tính sư phạm
Tính khoa học
Tính kinh tế
Tính mĩ thuật
Khái niệm: Là phương tiện dạy học do GV hoặc hs sưu tầm tích lũy hay thiết kế hoặc tự tay chế tạo
Các phương tiện nghe nhìn
Thiết bị ghi, đọc tiếng băng từ/ máy ghi âm
Máy chiếu
Máy tính và mạng máy tính
Tivi, video, DVD
Khái niệm: là tập hợp những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người học
SGK
Phương tiện dạy học quan trọng nhất
Tài liệu chính có tác dụng chuyển hóa chương trình giáo dục
Đảm bảo tính khoa học, sư phạm phù hợp với đặc điểm tâm lí HS
Đảm bảo cung cấp kiến thức kĩ năng phù hợp với HS
Vai trò
Đối với GV
Có điều kiện thuận lợi để thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập cho HS một cách đầy đủ, sâu sắc, sinh động
Đối với HS
Thu nhận thông tin về các sự vật, hiện tượng một cách đầy đủ, sinh động, chính xác => Dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức mới
Củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức đã lĩnh hội được
Phát triển năng lực quan sát, năng lực phân tích, tổng hợp các hiện tượng
Gây hứng thú nhận thức cho HS
Góp phần tích cực vào nâng cao hiệu quả dạy và học
Phân loại
Phương tiện dạy học truyền thống : tranh, ảnh, bảng phiếu học tập,..
Thiết bị kỹ thuật trong dạy học: Phim slide, máy tính, băng, đĩa ghi âm ghi hình
Khái niệm : Một tập hợp những đối tượng vật chất hoặc phi vật chất được giáo viên hoặc học sinh sử dụng dưới sự chỉ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học, tạo những điều kiện cần thiết nhằm đạt được mục đích dạy học"