Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG TIỆN DH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG KHXH (PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (Lược…
PHƯƠNG TIỆN DH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG KHXH
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
PTDH tranh ảnh
khái niệm
Là những tranh vẽ hãy ảnh chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
Phân loại
Tranh ảnh có trong SGK , tranh ảnh sưu tầm
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp
theo nội dung
Tranh vẽ về sự vật, sự kiện, hiện tượng tự nhiên
Tranh vẽ về sự vật, hiện tượng xã hội
Tranh vẽ về các cơ quan
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS quan sát bằng các câu hỏi định hướng
HD HS tìm ra mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng trong tranh
Tạo điều kiện cho hs quan sát tỉ mỉ vad nói ra kết quả mình quan sát được
Ví dụ(bài 11- lớp 2: Gia đình)
GV cho HS quan sát tranh 5 và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Mọi người trong tranh đang làm gì?
Họ như thế nào với nhau?
PTDH tự làm
khái niệm
phương tiện dạy học tự làm là những đồ vật dạy học do giáo viên hoặc học sinh sưu tầm, tích lũy, thiết kế hay tự chế tạo
tác dụng
đối với GV
tự làm phương tiện dạy học huy động trí tuệ của GV, giúp GV tiếp cận sâu với môn học
tìm hiểu kỹ nội dung bài học và yêu nghề hơn
góp phần đổi mới phương pháp dạy học
đối với HS
HS nắm chắc, nhớ lâu bài học
rèn luyện sự khéo léo, giáo dục tình yêu lao động
HS có thể học tập thông qua thực hành
hướng dẫn làm một số phương tiện dạy học
chuẩn bị
dụng cụ
nguyên vật liệu
hóa chất
một số kỹ năng của việc dùng PTDH
cắt thủy tinh
kỹ thuật hàn kim loại
chú ý
bảo quản tốt phương tiện ạy học
xây dựng tủ thuốc trong phòng làm phương tiện dạy học
xây dựng nội quy cho phòng phương tiện dạy học
môt số loại phương tiện dạy học
phiếu học tập
phiếu điều tra
phiếu giao việc
PTDH Sơ đồ
Khái niệm
Là bức vẽ đơn giản để biểu diễn những nét chính của một sự
vật, sự kiện hay hiện tượng nào đó
Các loại sơ đồ thường dùng
Sơ đồ các mối liên hệ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức xã hội
Sơ đồ các chu trình diễn ra trong xã hội
Cách sử dụng
B1: Nắm được mục đích làm việc với sơ đồ
B2: Đọc tên sơ đồ để biết được nội dung của sơ đồ
B3: Tìm hiểu kĩ những thông tin và hình vẽ hiểu được mối quan
hệ giữa các yếu tố và rút ra kết luận
Ví dụ( bài 12- lớp 2: đồ dùng trong gia đình)
Mục đích: biết được các đồ vật có trong gia đình
Đọc tên sơ đồ " Đồ dùng trong gia đinh'
Các vật dụng đó là gì? Công dụng của nó như thế nào? Nhà em để nó vị trí nào?
PTDH mô hình
khái niệm
Là hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật hoặc mô tả một quá trình, sự kiện.
Các mô hình thường dùng
Ví dụ: các hệ cơ quan trong cơ thể người, sự chuyển động của Trái Đất,..
mô tả được các sự vật hiện tượng trong không gian ba chiều, thể hiện được vị trí trong không gian của chúng
Mô hình động
diễn tả một quá trình diễn biến của một hiện tượng nào đó
Ví dụ: mô hình biểu thị sự tiêu hóa thức ăn, mô hình chuyển động của trái đất trong hệ mặt trời.
Ccahs sử dụng
Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ các sự vật, hiện tượng được biểu thị trên mô hình bằng các câu hỏi định hướng cụ thể
lưu ý cho các em nhìn mô hình từ nhiều phía và ngoài thị giác cần huy động xúc giác để tri giác đầy đủ các thông tin mà mô hình có thể cung cấp.
Hướng và giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong mô hình.
Giáo viên tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra những kết quả mà mình đã quan sát được từ mô hình.
Ví dụ:
Mục tiêu: HS nhận biết các đồ vật trong gia đình
Tiến hành
GV yêu cầu HS quan sát mô hình và tranh trong sgk trả lời câu hỏi
Đồ vật trong nhà là những gì?
Câu tạo của nó như thế nào?
Nó dược treo ở những đâu?
Hình dạng , màu sắc?
GV kết luận
Lược đồ bản đồ ,quả địa cầu
khái niệm quả địa cầu
là mô hình thu nhỏ của trái nhất ,có tất cả những đặc điểm về hinh cầu ,về kinh tuyến vĩ tuyến ,phương hướng đều được giữ nguyên gần đúng với thực tế ,tuy nhiên khoảng cách đều được thu nhỏ theo tỉ lệ nhất định
sử dụng trong giờ địa lí
tác dụng có thể cho học sinh nắm địa hình vùng khí hậu cho học sinh nắm rõ bài học
lược đồ
lưu ý :
khi sử dụng lược đồ nên đi từ những điều cụ thể đến tg trưng bằng các kí hiệu trừu tg hơn
ví dụ
lược đồ đơn vị hành chính việt nam
khái niệm
trinh bày những sự kiêm từ đơn giản đến phức tạp giữa nhiều ý hoặc sựu kiện chính không nhất thiết kèm theo số liệu lược đồ là những hinh tg nhìn vào những đg kẻ hinh học kí hiệ để trinh bày giải thích sựu sắp đặt và sựu liên hệ nhiều phần hợp thành một khái niệm
bản đồ
tác dụng giúp học sinh nắm đc địa hinh ,đặc điểm hay điều kiện tự nhiên của một vùng nào đó
đối với môn lịch sử có thể nắm đc diễn biến trận đánh
có thể sử dụng trong môn lịch sử và đại lí
khái niệm
là hinh thu nhỏ tg đối chính xác về một khu vực hay cả trái đất bản vẽ đơn giản miêu tả một không gian đại điểm và hiển thị những thông số liên quan trực tiếp đén vị trí ấy có liên qaun đến khu vực xung quanh
lưu ý
gv giữ gìn bảo quản lược đồ bản đồ và quả cầu tốt vì phải sd lâu dài
nhược điểm
đối với học sinh mắc bệnh mù màu khó để đọc đc bản đồ hay quan sát địa cầu có kí hiệu màu sắc
một sô lược đồ bản đồ cũ có thể đã lỗi thời không cập nhật đc những thay đổi địa lí
hs mất thời gian ghi nhớ những kí hiệu chuyên biệt để có thể đọc được lược đồ ,bản đồ
ưu điểm
giúp hs dễ dàng hinh dung được hinh dáng bao quát tổng thể về những hành chính lớn ,hay những khu vực lớn thì bản đồ lược đồ là những mô hình thu nhỏ tuyệt vời thực hiện chức năng đó
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG KHXH
yêu cầu
Đổi mới nội dung đánh giá
Bao gồm đầy đủ những nội dung học tập các môn học được quy định trong chương trình tiểu học và quy định về độ chuẩn của môn học
Đề kiểm tra và đề thi không chỉ thể hiện đầy đủ các tiêu chí về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà chương trình chuẩn đã quy định
Đổi mới cách đánh giá
Kết quả học tập của học sinh được
bên cạnh hình thức đánh giá mang tính đồng loạt, giáo viên đã chú ý tới đánh giá từng cá nhân học sinh.Cách đánh giá này làm sáng tỏ kết quả và năng lực học tập của từng cá nhân
Đổi mới mục tiêu đánh giá
Xác nhận kết quả học tập của các môn học ở từng kì,từng năm, từng giai đoạn trong quá trình học tập của học sinh theo từng nội dung học tập được qui định trong chương trình tiểu học và qui định trong trình độ chuẩn của môn học
Đổi mới công cụ đánh giá
có nhiều loại, mỗi loại chiếm ưu thế riêng trong việc kiểm tra, đánh giá
có thể sử dụng các câu khỏi khách quan trắc nghiệm hoặc tự luận hoặc phối hợp cả hai loại câu hỏi và các mẫu quan sát thường xuyên hoặc định kì
Các hình thức
Đánh giá bằng điểm số (lớp 4,5)
Điểm số
Có thể coi là 1 chứng cứ xác định trình độ học vấn của HS
Có tác dụng thúc đẩy HS học tốt hơn, ngày càng thành công hơn
Là kí hiệu phản ánh trình độ học tập và phẩm chất của HS
Để diễn giải ý nghĩa của điểm số, GV cần
Xác định mục đích của đánh giá
Chuẩn bị kĩ các bài kiểm tra ở lớp
Thang điểm
Thang điểm là một tập hợp các mức điểm liền nhau theo trật tự số từ cao đến thấp hay ngược lại. Trong thang điểm, đi kèm với mỗi mức điểm là phần miêu tả những tiêu chí tương ứng cho từng mức điểm
Khái niệm
Đánh giá bằng điểm số là sử dụng những mức điểm khác nhau trên một thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức và kĩ năng mà HS đã thể hiện được thông qua một hoạt động hoặc sản phẩm học tập
Đánh giá động viên
Khái niệm
Là sử dụng điểm số, nhận xét hoặc phương tiện khác để kích thích tinh thần , cảm xúc của Hs, từ đó thôi thúc các em thực hiện nhiệm vụ kế tiếp tốt hơn, với sự phấn đấu cao hơn. Là cách tác động làm nảy sinh "những suy nghĩ tích cực" và "suy nghĩ cần thiết" cho HS
Tác dụng
Đối với HS
Giúp HS tập trung tâm trí vào những điều mình có thể kiểm soát được
Giúp HS bình tĩnh, vui vẻ hơn
Đối với lớp học
Góp phần tạo nên không khí học tập thoải mái, lạc quan và tích cực => tạo nền móng cho sự phấn đấu cũng như sự thành công của HS trong học tập
Đánh giá bằng nhận xét
"Đánh giá thông qua tiêu chí"
Đánh giá không so sánh mức độ thể hiện của HS này với HS khác
Các tiêu chí là cơ sở đánh giá thành công và tiến bộ trong học tập của HS
Hoạt động học tập của HS được so sánh với các yêu cầu học tập cố định, xác định rõ những gì HS cần biết, cần hiểu và có thể làm
Các tiêu chí xác định yêu cầu cơ bản hay sản phẩm cụ thể cần đạt được trong quá trình học tập
Các hình thức kiểm tra
Bài tập thực hành
Kiểm tra viết
Kiểm tra miệng
Quan sát HS học tập
Khái niệm
Đánh giá bằng nhận xét là GV đưa ra những phân tích hoặc những phân đoán về học lực của HS bằng cách sử dụng các nhận xét được rút ra từ việc quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những tiêu chí được cho trước. Là mô hình đánh giá thông qua tiêu chí, tiêu chuẩn
Lưu ý
Khi đưa ra nhận xét phải dựa trên những quy định cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và số nhận xét theo quy định
Các lớp 1,2,3 đánh giá kết quả học tập bằng nhận xét: lớp 1,2 đánh giá bằng tám nhận xét; lớp 3 đánh giá bằng mười nhận xét
Công cụ đánh giá
Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm dạng đối chiếu cặp đôi
Ưu điểm
Dễ xây dựng
Có thể hạn chế sự đoán mò của HS
Yêu cầu
Lựa chọn yếu tố tương đương hoặc có sự tương đương của mỗi cặp thông tin từ cột này với cột kia. Giữa các cặp từng hai cột có mối liên hệ trên một cơ sở nhất định
Gồm 2 phần
Phần 1: phần yêu cầu
Phần 2: phần thông tin ở 2 cột
Trắc nghiệm dạng điền khuyết
Khái niệm: Là dạng trắc nghiệm đòi hỏi người học phải hoàn thành câu bằng cách điền vào chỗ khuyết (...) những thông tin phù hợp. Những thông tin này có thể là một từ, một cụm từ hay một con số
Gồm 2 phần
Phần 1: là câu dẫn
Phần 2: là câu khuyết
Ưu điểm: HS không thể đóan mò vì HS phải cho câu trả lời của mình
Chú ý khi soạn câu hỏi
Không nên để quá nhiều chỗ trống trong mỗi câu. Các khoảng trống nên có độ dài bằng nhau
Không để chỗ trống ở đầu câu, nên bố trí ở giữa hoặc cuối câu
Các dạng
Câu hỏi có câu trả lời ngắn
câu hỏi bằng hình vẽ
Trắc nghiệm dạng lựa chọn đúng-sai
Nhược điểm
Độ chính xác không cao
Dùng để kiểm tra mức độ biết và hiểu đơn giản
Ưu điểm
Dễ xây dựng
Mất ít thời gian cho mỗi câu => khả năng bao quát chương trình lớn hơn
Gồm 2 phần
Phần 1 là "lệnh" và câu hỏi hoặc một phát biểu, còn gọi là phần đề
Phần 2 là các câu hỏi trả lời cho trước để lựa chọn đúng-sai, đồng ý-không đồng ý; nên-không nên hoặc đánh dấu X vào ô trống, khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Công cụ để kiểm tra viết bằng câu hỏi tự luận
Câu hỏi tự luận
Câu hỏi tự luận đòi hỏi câu trả lời là câu hoàn chỉnh, một đoạn viết theo yêu cầu hoặc một bài tự luận
Ví dụ: Nguyên nhân gây ô nhiễm nước? Nêu cách bảo vệ nguồn nước?
Đề bài tự luận được trình bày đầy đủ với hai phần chính: phần câu hỏi và phần yêu cầu
Công cụ để kiểm tra viết không thể kiểm tra đầy đủ các nội dung trong chủ đề hay trong bài học. VÌ vậy, để có cơ sở đánh giá một cách toàn diện, cần kết hợp kiểm tra viết bằng câu hỏi tự luận kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Mục đích, vai trò
Làm sáng tỏ mức độ học tập đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh đối với yêu cầu của chương trình
Có ý nghĩa công khai hoá các nhận định về năng lực hoc tập của mỗi HS trong từng môn học
Thu thập thông tin về kĩ năng, kiến thức,thái độ của học sinh trong học tập => GV đánh giá kết quả học tập của HS
Giúp GV có cơ sở thực tế để nhận ra các điểm mạnh, điểm yếu của mình để từ đó điều chỉnh và không ngừng phấn đấu
Các khái niệm
Kiểm tra
Là cách thức hoạt động GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá
Đánh giá
Là quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở các thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra