Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG KHTN (NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PTDH (PTDH cần phải phù…
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG KHTN
KHÁI NIỆM
phương tiện dạy học là một tập hợp những đối tượng vật chất hoặc phi vật chất được giáo viên sử dụng để tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PTDH
PTDH cần phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
PTDH phải là công cụ quan trọng để GV tổ chức chỉ đạo các hoạt động nhận thức của HS
PTDH phải được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
PTDH phải đảm bảo tính thẩm mĩ, tính trực quan
Cần linh hoạt phối các phương tiện dạy học khác nhau để nâng cao hiệu quả dạy
Luôn tích cực tìm tòi, sưu tầm, tự làm các đồ dùng dạy học đơn giản, dễ thực hiện
Vật thật và vật mẫu
Các vật thưìng dùng
Vật thật
Một số cây cốivaf con vật
Một số bộ phận của cây
Một số bộ phận bên ngoài của cơ thể hoặc các giác quan
Một số đồ dùng trong nhà
Mẫu vật
Mẫu vật ngâm: giun, sán, ếnh..
Mẫu vật phơi, éo: lá cây...
Mẫu vật nhồi
Ví dụ: bài Lá cây
Mục tiêu
HS biết mô tả sự đa dạng về màu sắc ,hình dáng, kích thước của lá cây
Nêu được đặc điểm chung về cấu tajo bên ngoài của lá cây
Cách tiến hành
Gv cho hs quan sát kĩ những lá cây thật mà các em đã mang đến lớp, thảo luận nhóm về màu sắc, kích thước, hình dáng của chúng, chỉ được các bộ phận của lá cây
Gv cho hs thuyết trình về các vẫn đề các em tìm hiểu được qua quan sát
Gv tổng kết đưa ra kl chung: lá cây thường có màu xanh lục,một số ít có màu vàng và đỏ, chúng có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Lá có cướng lá, phiến lá ,gân lá
Khái niệm
Vật thật là những vật chất của moi trường tự nhiên- xã hội được mang vào lớp học để làm phương tiện dạy học.
Mâzu vật là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quản qua thời gian bằng cách ngâm, phơi ép hoặc nhồi...
PTDH Sơ đồ
Khái niệm
Là bức vẽ đơn giản biểu diễn những nét chính của một sự vật, sự kiện hiện tượng nào đó
Các loại sơ đồ thường dùng
Sơ đồ các mối liên hệ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức xã hội
Sơ đồ các chu trình diễn ra trong xã hội
Cách tiến hành
B1: Nắm được mục đích làm việc với sơ đồ
B2: Đọc tên sơ đồ để biết được nội dung sơ đồ
B3: Tìm hiểu những thông tin và hình vẽ , hiểu được các mối liên hệ giữa các yếu tố và rút ra kết luận
Ví dụ( bài ôn tập: con người và sức khỏe)
B1: Mục đích; những việc phải để có sức khỏe tốt
B2; Đọc tên " Để có sức khỏe tốt"
B3: Mối liên hệ
PTDH Tranh ảnh
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay ảnh được chụp lịa sử dụng làm phương tiện DH
Phân loại
Tranh ảnh có sẵn trong sách gk hoặc tranh ảnh sưu tâm
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp
Theo nội dung
Tranh ảnh về sự vật, hiện tượng tự nhiên
Tranh về sự kiện , hiện tượng xã hội
Tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể người
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS quan sát bằng các câu hỏi định hướng
HD HS tmf mối liên hẹ giữa các sự vật, hiện tượng trong tranh
Tạo điều kiện cho HS quan sát tỉ mỉ và nói ra kết quả mình quan sát được
Ví dụ:
Bìa năng lượng mặt trời, GV sử dụng tranh có liên quan đến tác dụng của năng lượng mặt trời , nêu câu hỏi với học sinh:
Em thấy những gì trong bức tranh?
Trong đó những gì đang hấp thụ năng lượng mặt trời?
Vì sao?
Lợi ích việc lấy năng lương mặt trời?
VAI TRÒ
Đối với học sinh
giúp HS thu nhận thông tin về các sự vật, hiện tượng một cách sinh động, đầy đủ, chính xác, qua đó các em dễ hiểu dễ nhớ kiến thức mới
Củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức mà HS đã lĩnh hội được
Phát triển năng lực quan sát, năng lực phân tích, tổng hợp các hiện tượng
Gây hứng thú nhận thức cho HS
Đối với GV
giúp cho GV có điểu kiện thuận lợi để thiết kế tổ chức các hoạt động học tập cho HS một cách đầy đủ, sâu sắc, sinh động
Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học
phương tiện nghe nhìn
phân loại
máy chiếu hình đa phương tiện
máy tính và mạng máy tính
thiết bị ghi, đọc tiếng băng từ, máy ghi âm
tivi/video/DVD
máy chiếu qua đầu
cách sử dụng
đầu máy DVD và Tivi
dây màu nào cắm vào nút màu đó.Không cắm nhầm dây hình vào dây tiếng. Dây tiếng có thể đảo cho nhau được. Có 3 lối vào video:video1,2 ở phía sau máy,vdeo 3 ở phía trước máy
máy chiếu qua đầu
không nên tắt, bật liên tục, giữa các lần bật, tắt tối thiểu 30s.Thời gian chiếu sáng liên tục khoảng 15p. Trước khi bật hoặc tắt máy cần kiểm tra chế độ chiếu sáng
máy chiếu đa phương tiện
1.Chọn vị trí thich hợp để lắp đặt máy chiếu hình đa phương tiện
2.Kết nối máy tính với các thiết bị nghe nhìn
3.Chỉnh sửa chế độ làm việc theo các bước sau
-chỉnh chế độ thăng bằng
-cắm nguồn điện và bật nguồn công tắc
-bật nguồn phát hình để nhận được hình mẫu
-dùng bảng điều khiển hoặc điều khiển từ xa để điều chỉnh chế độ làm việc
máy tính
khởi động
chỉ cần bật máy và đợi giây lát
hiển thị bảng trọn start : nháy chuột vào đây để khởi động các ứng dụng
Khi đã nháy chuột vào sẽ xuất hiện bảng chọn vào một số chương trình như program( thực hiện các ứng dụng),setting,......
khái niệm
là tập hợp những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người dạ
ví dụ
bài rễ cây lớp 3, giáo viên có thể cho học sinh xem video về rế cây hoặc tranh ảnh để tiết dạy sinh động,học sinh dễ nắm bài hơn
PTDH: Mô hình
Khái niệm
là hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật hoặc mô tả một quá trình, sự kiện.
Các mô hình thường dùng
Mô hình tĩnh
mô tả được các sự vật hiện tượng trong không gian ba chiều, thể hiện được vị trí trong không gian của chúng
Ví dụ: các hệ cơ quan trong cơ thể người, sự chuyển động của Trái Đất,...
Mô hình động
diễn tả một quá trình diễn biến của một hiện tượng nào đó
Ví dụ: mô hình biểu thị sự tiêu hóa thức ăn, mô hình chuyển động của trái đất trong hệ mặt trời.
Cách sử dụng
Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ các sự vật, hiện tượng được biểu thị trên mô hình bằng các câu hỏi định hướng cụ thể
lưu ý cho các em nhìn mô hình từ nhiều phía và ngoài thị giác cần huy động xúc giác để tri giác đầy đủ các thông tin mà mô hình có thể cung cấp.
Hướng và giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong mô hình.
Giáo viên tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra những kết quả mà mình đã quan sát được từ mô hình.
VDMH
Mục tiêu:
HS nhận biết và nói tên một số xương của cơ thể.
Tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát mô hình kết hợp với hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi:
Chỉ và nói tên một số xương và khớp xương
Hình dạng và kích thước các khớp xương có khác nhau không?
Hộp sọ, lồng ngực, cột sống có tác dụng gì?
Các khớp xương: khớp bả vai, khớp khuỷ tay, khớp đầu gối... có vai trò gì?
Số xương trên cơ thể người nhiều hay ít? khoảng bao nhiêu cái?
GV kết luận
: Bộ xương trên cơ thể người gồm rất nhiều xương (khoảng 200 chiếc) với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành 1 khung nâng đỡ các cơ quan quan trọng của cơ thể. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
PTDH tự làm
khái niệm
phương tiện dạy học là những đồ vật dạy học do GV hoặc Hs sưu tầm, tích lũy, thiết kế hay tự chế tạo
tác dụng
đối với GV
góp phần đổi mới phương pháp dạy học
huy động trí tuệ của GV, giúp GV tiếp cận sâu với môn học
yêu nghề hơn
đối với HS
HS có thể học tập thông qua học hành
HS nắm chắc, nhớ lâu bài học
rèn luyện sự khéo léo, giáo dục tình yêu lao động
hướng dẫn làm một số phương tiện dạy học
chuẩn bị
dụng cụ
hóa chất
nguyên vật liệu
các kỹ thuật cần dùng
cắt thủy tinh
hàn kim loại
chú ý
xây dựng nội quy phòng phương tiện dạy học
bảo quản tốt phương tiện dạy học
xây dựng tủ thuốc cho phòng phương tiện dạy học
một số phương tiện dạy học
phiếu học tập
phiếu điều tra
phiếu giao việc
phiếu thực hành
ví dụ: bài 27 một số cách làm sạch nước
cách 1: dùng hóa chất
tách nhỏ phèn chua, đổ lượng vừa đủ phèn chua vào nước, sau khi chất bẩn lắng xuống thì lọc và dùng bình thường
cách 2:làm ngưng tụ khi đun sôi
đun một ấm nước bằng bếp than nút vòi nước tới một lọ đặt trong chậu nước lạnh