Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN images (Nguyên tắc…
CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khái niệm: Phương tiện dạy học trong dạy học KHTN là một tập hợp những đối tượng vật chất hoặc phi vật chất được GV sd để tổ chức, điều khiển hđ nhận thức của hs. Đó là nguồn tri thức phong phú, sinh động, là các phương tiện giúp hs lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy cho hs.
Tác dụng
Đối với hs
Giúp hs thu nhận thông tin về các sự vật, hiện tượng một cách sinh động, đầy đủ, chính xác, qua đó các em dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức mới.
Củng cố. mở rộng, đào sâu những tri thức mà hs đã lĩnh hội được
Phát triển năng lực quan sát, năng lực phân tích, tổng hợp các hiện tượng
-
Đối với giáo viên: Giúp cho gv có đk thuận lợi để thiết kế, tổ chức các hđ học tập cho hs một cách đầy đủ, sâu sắc, sinh động.
Vai trò
PTDH đóng nhiều vai trò trong quá trình DH các PTDH thay thế cho nhiều sv, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà gv và hs không thể tiếp cận trực tiếp được
Vai trò PTDH trong việc dạy học: sd hiệu quả trong các trường hợp DH chính quy không có thầy giáo hay dùng để học nhóm
Trong GD từ xa: Các phương tiện truyền thống như thiết bị TV, radio, giảng bài từ xa,.. được áp dụng cho phép GB và HS có thể trao đổi với nhau trong quá trình dạy
Trong GD đặc biêt: Các HS nghe kém, nhìn kém cần nhiều tư liệu học tập khác nhau. Phải tăng cường các phương tiện nghe cho các em khé hơn là các hs bình thường
Nguyên tắc sử dụng
Phương tiện dạy học phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
Phương tiện dạy học phải là công cụ quan trọng để gv tổ chức, chỉ đạo các hđ nhận thức của hs
Phương tiện dạy học phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ , đủ cường độ
-
-
Luôn tích cực tìm tòi, sưu tầm, tự làm các đồ dùng dạy học đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện
Trong điều kiện có thể, cần tăng cường sử dụng các phương tiên kĩ thuật hiện đại vào quá trình dạy học các môn KHTN
Chú ý
-
Tránh lạm dụng quá nhiều, chú ý cho hs xem tranh và phân tích chi tiết nội dung tranh
Giữ gìn trang thiết bị, lược đồ, bàn đồ vì phải sd lâu năm
Ưu điểm
Tranh có sơ đồ: có thể dùng cho tất cả các môn học; không cần máy móc hay thiết bị đặc biệt để hỗ trợ; tài kiệu về chụp, có thể thích ứng với mọi mục đích và mọi điều kiện giảng dạy
Lược đồ, bản đồ, quả địa cầu: Được sd nhiều trong dạy học các môn TN; Giúp hs dễ dàng hình dung được hình dáng, bao quát tổng thể về những hành tinh lớn, nhiều khu vực lớn thì lược đồ, bản đồ và quả địa cầu là những mô hình thu nhỏ tuyệt vời thực hiện chức năng đó
-
Các phương tiện nghe, nhìn: tiện lợi, phong phú, sinh động
Nhược điểm
Tranh ảnh, sơ đồ: Hs chỉ được quan sát tranh ảnh thông thường, chưa phát huy được tính trực quan sinh động; Lạm dụng tranh gây phân tán sự tập trung của hs vào bài học
Lược đồ, bản đồ, quả địa cầu: Một số lực đồ, bản đồ đã cũ không đáp ứng được hiện tại ; Hs mất thời gian ghi nhớ kí hiệu để học để đọc bản đồ; Đối với hs mù màu rất khó ddeeer đọc bản đồ hay quan sát địa hình có màu sắc
-