Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG KHTN Ở TIỂU HỌC (NGUYÊN TẮC (phải đảm bảo đc…
CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG KHTN Ở TIỂU HỌC
PTDH HIỆN ĐẠI
Phim tư liệu
Khái niệm
Phim tư liệu là một trong những nguồn tài liệu rất thiết thực và bổ trợ cho học lịch sử. Thông qua xem phim tư liệu các em sẽ có sự nhìn nhận lịch sự một cách chính xác và cụ thể. Xem phim tư liệu không chỉ cung cấp kiến thức mà còn mang lại cho các em nhiều cảm xúc, tình cảm
:Tác dụng
Xem phim tư liệu
Ví dụ
Ví dụ: bài 6 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
trước khi vào bài cho các em xem 1 đoạn phim tài liệu giới thiệu về Bác và câu chuyện Bác đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng
Phần mềm power point, mindmap, violet
Phần mềm power point
quy trình thiết kế
Bước 3: multimedia hóa kiến thức
Bước 4: xây dựng các thư viện tư liệu
Bước 2 :lựa chọn kiến thức cơ bản xác định đúng những nội dung trọng tâm
Bước 5: lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể
Bước 1: xác định mục tiêu bài học
bước 6 :chạy thử chương trình sửa chữa và hoàn thiện
Công dụng của PowerPoint
Tạo các trình diễn đa phương tiện
Điểm các tư liệu thành các tư liệu thiết kế trang web
Mindmap
khái niệm: mindmap là cách đơn giản gửi và nhận thông tin của bộ não Đó là một kỹ thuật họ hình đóng vai trò chiếc chìa khóa của não bộ
đặc điểm
Trung tâm những chủ đề chính của đối tượng tỏa rộng thành các nhánh
Các những được cấu thành trên một hình ảnh chủ đạo hay từ khóa trên một dòng liên kết
Đối tượng cần quan tâm được tóm lược trong một hình ảnh trung tâm
Cách nhánh cấu tạo thành một cấu trúc liên kết với nhau
Violet
Khái niệm
Violet là công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên phục vụ cho việc giảng dạy
Tác dụng
Giúp cho các giáo viên có thể tự xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học theo ý tưởng của mình một cách nhanh chóng
Có đầy đủ các chức năng tạo lập nội dung bài giảng như: nhập các dữ liệu văn bản, công thức toán, các dữ liệu multimedia (ảnh, âm thanh,phim,...)
Cách sử dụng
Bước 1: Nghiên cứu mục tiêu dạy học của từng bài, nội dung các bức tranh trong SGK,...thiết kế bài giảng
Bước 2: Định hướng hoạt động học
Bước 3: học sinh quan sát, thảo luận và trình bày kết quả
Lưu ý
GV cần mạnh dạn k ngại khó thiết kế bài giảng, không lạm dụng nếu chúng không có tác dụng tích cực đến quá trình phát triển của Hs
Cần tránh việc chuyển từ đọc chép sang nhìn chép
Đối với các giờ thực hành cần có cách tổ chức lớp khoa học, hợp lý tránh tình trạng HS k tập trung
PTDH TRUYỀN THỐNG
Tranh ảnh
Các loại tranh ảnh thường dùng
Tranh ảnh có sẵn trong SGK
Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp
Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng tự nhiên, tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể người
Cách sử dụng
Hướng dẫn và giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được đề cập trong ảnh
GV tạo cơ hội và thời gian để HS được quan sát tỉ mỉ và được nói ra những kết quả mà mình quan sát được
Hướng dẫn HS quan sát kĩ các sự vật, hiện tượng được vẽ hoặc chụp trong các bức tranh bằng các câu hỏi định hướng cụ thể
Khái niệm
Tranh ảnh là những tranh vẽ hay ảnh chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
Ví dụ
TNXH lớp 2: Bài 28: Một số loài vật sống trên cạn
Ngoài những ảnh có trong SGK, GV có thể chuẩn bị thêm một số tranh ảnh về các loài động vật sống trên cạn khác. GV cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Tên các loài động vật trong tranh?
Trong đó, loài vật nào nguy hiểm? Tại sao?
Tác dụng
Các em có thể tri giác một cách dễ dàng các sự vật, hiện tượng
thông qua phương tiện này
Là phương tiện mang lại hiệu quả học tập cao
Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của HS
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
HS dễ hình dung, nắm bắt kiến thức, gây hứng thú học tập
Phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn
ngữ của HS
Có hiệu lực để hình thành các khái niệm, giúp học sinh nắm
vững các quy luật của sự phát triển tự nhiên
Nhược điểm
Đòi hỏi nhiều thời gian, Gv cần tính toán kĩ để phù hợp với thời
lượng đã quy định
Lớp học ồn, gây mất trật tự
Nếu sử dụng không khéo léo sẽ làm phân tán chú ý của HS, dẫn
đến HS không lĩnh hội được những nội dung chính của bài học
Lưu ý
GV cần chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh có liên quan đến bài học
Không nên sử dụng quá nhiều tranh ảnh trong một tiết dạy
GV cần khống chế thời gian sử dụng tranh ảnh
Cần sử dụng tranh ảnh đúng thời điểm
Mô hình
tác dụng
mô hình có thể được chắp nối như hình ảnh các vật thật nhưng có kích thước nhỏ, dễ hình dung
hs hiểu rõ hơn các quá trình xảy ra trong phạm vi không gian
mô tả được các sự vật hiện tượng trong không gian 3 chiều, thể hiện được vị trí trong không gian của chúng
thể hiện được sự chuyển động của các sự vật hiện tượng
cách tiến hành
bước 2: giới thiệu cho HS mục đích quan sát , chỉ dẫn cách thức quan sát qua hệ thống những câu hỏi định hướng cụ thể, những trọng tâm cần quan sát
bước 3: quan sát mô hình
Bước 1: lựa chọn vị trí đặt mô hình sao cho các HS ở các vị trí khác nhau có thể quan sát đc mô hình
bước 4: hs trình bày kết quả mình đã quan sát ở mô hình và GV rút ra kết luận
phân loại
mô hình tĩnh: mô hình xương người, mô hình đồng bằng cao nguyên,....
mô hình động: mô hình biểu thị sự tiêu hóa của thức ăn, mô hình chuyển động của trái đất quanh hệ mặt trời,......
lưu ý khi lựa chọn mô hình
có cần thiết thiết hay không hay có thể sử dụng vật thật
các chi tiết quan trọng có đúng hay không
thích hợp với mục đích học tập và thời gian giảng dạy
mô hình có bền chắc và đảm bảo an toàn hay không
khái niệm
mô hình là hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một sự vật hoặc mô tả 1 quá trình, sự kiện
VÍ DỤ: bài 68: bề mặt lục địa( tiếp theo) - lớp 3
cách tiến hành
GV hướng dẫn hs quan sát mô hình và trả lời câu hỏi
độ cao của đồng bằng và cao nguyên khác nhau như thế nào?
bề mặt của đồng bằng và cao nguyên có gì giống nhau?
kết luận
đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc
mục tiêu
hs nhận biết được đồng bằng và cao nguyên
hs nhận ra được sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
Bảng số liệu
tác dụng
dùng đề trình bày phân tích các số liệu thống kê, hoặc để đối chiếu,so sánh các phụ kiện và các số liệu phức tạp
ưu nhược điểm
ưu điểm
là những số liệu khách quan đã được thống kê hoàn chỉnh và sử dụng công khai
tổng hợp đc số liệu của các bài học giúp HS ghi nhớ có hệ thống và hiệu quả
nhược điểm
có số liệu thay đổi theo giai đoạn nên chỉ có thể dùng được trong thời gian nhất định
những con số khô khan khiến hs khó nhớ cũng như không trình bày linh hoạt lôi cuốn
lưu ý
căn cứ vào nhiệm vụ của bài và các kiến thức đã ghi trong sgk GV hình dung diễn biến của tiết học . Khi học sinh nhìn bảng số liệu nên hỏi hs những câu hỏi gì ? HS sẽ trả lời ra sao?
Khái niệm
là 1 hình thức trình bày kết quả tổng hợp số liệu thống kê theo từng nội dung riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu của quá trình nghiên cứu thống kê
Sách giáo khoa, Sách bài tập là phương tiện dạy học vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong mỗi tiết dạy
NGUYÊN TẮC
phải đảm bảo đc tính thẩm mĩ, tính trực quan
luôn tích cực tìm tòi, sưu tầm, tự làm các đồ dùng dạy học đơn giản
phải sử dụng đúng lúc đúng chỗ, đủ cường độ
cần tăng cường sủ dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại như máy tính, máy chiếu vào dạy học
là công cụ quan trọng để giáo viên tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của Hs
cần phối hợp linh hoạt các phương tiện khác vào dạy để bài học trở nên hấp dẫn
phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
KHÁI NIỆM
Phương tiện dạy học được hiểu là cái mà giáo viên học sinh dùng trong quy trình dạy học để đảm bảo cho nó đạt được các mục đích đã hướng dẫn trong các điều kiện Sư phạm