Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Kiểm tra đánh giá bai-kiem-tra-0…
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Các phương tiện dạy học
Tranh ảnh
Các loại tranh ảnh thường dùng
Tranh ảnh có sẵn trong SGK, tranh ảnh do GV và HS sưu tầm thêm
Tranh vẽ, ảnh chụp
Phân chia theo nội dung thì có các loại: tranh ảnh vẽ các sự vật, hiện tượng TN; tranh ảnh về các sự kiện, hiện tượng xã hội; tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể;...
Cách sử dụng
B2: Hướng dẫn và giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong tranh ảnh
B3: GV tạo cơ hội và thời gian để các em được QS tỉ mỉ và được tự nói ra những KQ mà mình đã QS được
B1: Hướng dẫn HS quan sát kĩ các sự vật, hiện tượng được vẽ hoặc chụp trong các bức tranh bằng các câu hỏi định hướng cụ thể
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay ảnh chụp được sd làm phương tiện DH
Ví dụ
Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm (TN&XH lớp3)
Cách tiến hành
GV hướng dẫn HS quan sát tranh để trả lời các câu hỏi sau
Hãy chỉ vào và nói tên các trò chơi trong tranh?
Bức tranh vẽ gì?
Trong những trò đó, trò nào có thể gây nguy hiểm? Vì sao?
Kết luận
Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm
Mục tiêu
HS biêt cách nghỉ ngơi ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn
Nhận biết trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác
Mô hình
Các loại mô hình
Mô hình trích mẫu
Mô hình đồng dạng
Mô hình tương tự
Mô hình toán học
Mô hình dạng sơ đồ: mô hình quả cầu, mô hình hệ thái dương
Ví dụ minh hoạ: Mô hình bộ xương của người
Mục tiêu: HS nhận biết và chỉ ra được tên của các xương trên cơ thể người
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát mô hình kết hợp với hình vẽ trong SGK TN-XH lớp 2 để trả lời các câu hỏi:
Chỉ và nói tên 1 số xương, khớp xương
Hình dạng và kích thước các khớp xương có khác nhau ko?
-Các khớp xương có vai trò gì?
Kết luận: Bộ xương của cơ thể người gồm nhiều loại với nhiều kích thước khác nhau tạo thành khung cơ bản có tác dụng nâng đỡ
Khái niệm
Mô hình là biểu hiện bằng thực thể hay bằng khái niệm một số thuộc tính của quan hệ đặc trưng của 1 đối tượng nào đó
Bảng số liệu
Phương pháp sử dụng
Bước 2 : đọc tên bảng tổng kết kiến thức hay bảng số liệu
Bước 3 :Xem tên hàng nắm được ý nghĩa đơn vị và thời điểm đi kèm với thông tin hay số liệu với từng hàng
Bước 4 : đối chiếu với các thông tin hay số liệu theo hàng dọc, hàng ngang của bảng để rút ra kết luận
Bước 1 : Nắm được mục tiêu làm việc với bảng tổng kết kiến thức hay bảng số liệu
Khái niệm
Số liệu là bảng tổng hợp các thông tin theo những mục chung có tác dụng rút ngắn thời gian trình bày bài học nâng cao khả năng tổng hợp và khái quát của học sinh
Bản đồ
các loại bản đồ
bản đồ, lược đồ giáo khoa treo tường
bản đồ lược đồ trong sách giáo khoa
cách sử sụng
hình thành và phát triển kĩ năng tìm và chỉ vị trí của các đối tượng trên bản đồ
hình thành và phát triển năng lực xác định phương hướng trên bản đồ
hình thành và phát triển kĩ năng đọc bản đồ
bước 2: xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ
bước 3: tìm vị trí đối tượng lịch sử và địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu
bước 1: đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì
bước 4: quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm chính của đối tượng
bước 5: xác lập mối quan hệ đơn giản giữa các yếu tố thành phần như địa hình và khí hậu, thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người
khái niệm
bản đồ là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ Trái Đất hoặc mộ bộ phận của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào phương pháp toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về đối tượng
ví dụ: bài '' địa hình và khoáng sản'' địa lý lớp 5
bước 2: xem chú giải để biết các dãy núi, tìm hiểu tên, vị trí
bước 3: điền vào phiếu học tập
tên những dãy núi hướng Tây bắc- đông nam
tên những dãy núi hình cánh cung
bước 1: đọc tên bản đồ: bản đồ địa hình Việt Nam
bước 4: quan sát các hướng núi và sự phân bố các dãy núi rồi nhận xét
Lược đồ
ưu điểm
Giúp HS dễ hình dung đc hình dáng, bao quát, tổng thể về những sự vật lớn
Nhược điểm
Một số lược đồ k đáp ứng nhu cầu hiện đại
HS mất thiiwf gian ghi nhớ nhứng kí hiệu chuyên biệt của lược đồ
Đối với những HS mắc bệnh mù màu rất khó đọc những kí hiệu màu sắc khác nhau
Khái niệm
Trình bày những sự kiện đơn giản đến phức tạp giữa nhiều ý hoặc sự kiện chính, k nhất thiết kèm theo số liệu, lược đồ là nhiwxng hình tượng nhìn dùng những đường kẻ, hình học, kí hiệu để trình bày, giải thích sự sắp đặt và liên hệ của nhiều phần hợp lại 1 k
Lưu ý
GV cần giữ gìn trang thiết bị, lược đồ tốt vì phải sd lâu năm
Kiểm tra đánh giá
Yêu cầu của việc kiểm tra- đánh giá
Đổi mới nội dung đánh giá
Bao gồm đầy đủ những nội dung học tập các môn học được quy định trong ctr tiểu học và trong quy định về độ chuẩn của môn học
Đổi mới cách đánh giá
Đổi mới mục tiêu đánh giá
Xác nhận kết quả học tập các môn học ở từng kì, từng năm,
từng giai đoạn trong quá trình học tập của học sinh theo từng nội dung học tập được quy định trong chương trình tiểu học và trong
quy định về trình độ chuẩn của môn học
Đổi mới công cụ đánh giá
Vai trò, ý nghĩa của kiểm tra - đánh giá
Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS đối chiếu với yêu cầu của chương trình
Có ý nghĩa công khai hóa các nhận định về năng lực học tập
của mỗi HS trong từng môn học
Thu thập thông tin về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS trong học tập
=>GV đánh giá kết quả học tâp của HS
Giúp GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình để từ đó điều chỉnh và không ngừng phấn đấu.
Định hướng đổi mới kiểm tra- đánh giá
Đề cao tính tự lực
tăng thêm lòng tự tin và biết cách kiểm tra, đánh giá theo các
tiêu chuẩn do giáo viên đưa ra
Ví dụ
cho học sinh làm việc với phiếu học tập
Cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn, bài làm của bản thân
và của học sinh khác
cho học sinh làm việc với phiếu học tập
tổ chức kiểm tra chéo giữa các cặp nhóm
Tạo cơ hội để học sinh tự đánh
giá bản thân mình và đánh giá lẫn nhau
Đề cao tính sáng tạo
Yêu cầu học sinh so sánh các sự vật hiện tượng để các em phải cân nhắc kĩ lưỡng đặc điểm của từng sự vật, hiện tượng để tìm ra những đặc điểm giống và khác nhau của chúng
Đặt ra những câu hỏi mang tính tổng hợp, yêu cầu học sinh tập hợp nhiều chi tiết trong một bài học hoặc nhiều bài học mới trả lời được
Khuyến khích học sinh tìm ra ví dụ mới, minh hoạ hay lời giải
thích khác với giáo viên hoặc sách giáo khoa
Đề cao tính toàn diện:coi
trọng cả 3 mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ đặc biệt chú trọng đến kĩ năng và thái độ
Kĩ năng
Ứng xử phù hợp với với các vấn đề về sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng
Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản và gần gũi với đời sống, sản xuất
Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống
Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm tòi thông tin để giải đáp, diễn giải những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ...
Phân tích, so sánh để rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên
Quan sát các sự vật, hiện tượng; thu thập tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ các nguồn khác nhau.
Phân tích, so sánh và đánh giá các sự vật, sự kiện, hiện tượng
lịch sử và địa lí
Thái độ
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã
học vào đời sống
Yêu thiên nhiên, con người đất nước, yêu cái đẹp, có ý thức bảo
vệ môi trường xung quanh và các di sản văn hóa.
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia
đình và cộng đồng
Kiến thức
Đề cao vai trò động viên, khuyến khích
Nhấn mạnh vào mặt làm được, mặt thành công của học sinh giúp học sinh coi đó là cơ sở, tiền đề quan trọng để sữa chữa lỗi của mình và phấn đấu vươn lên trong học tập
Đề cao tính đa dạng hệ thống
Các hình thức kiểm tra - đánh giá
Đánh giá động viên
Đánh giá bằng điểm số
Đánh giá nhận xét
Khái niệm
Kiểm tra
Là cách thức hoạt động GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS trong học tập nhăm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá.
Đánh giá
Là quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở các
thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra
Công cụ đánh giá
Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm dạng lựa chọn đúng sai
Trắc nghiệm dạng đối chiếu cặp đôi
Trắc nghiệm dạng điền khuyết
Công cụ để kiểm tra viết bằng câu hỏi tự luận