Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC tải…
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC
Kiểm tra đánh giá
Yêu cầu
Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo sự công bằng
Đảm bảo tính toàn diện
Đảm bảo tính công khai
Đảm bảo tính giáo dục
Đảm bảo tính phát triển
Các hình thức kiểm tra đánh giá
Điểm số
Thang điểm: Là một tập hợp các mức điểm liền nhau theo trật tự số từ cao đến thấp hay ngược lại.Trong thang điểm, đi kèm với mỗi mức điểm là phần miêu tả những tiêu chí tương ứng cho từng mức điểm
Điểm số
Là kí hiệu phản ánh trình độ học lực và phẩm chất của hs
Một chứng cứ xác định trình độ học vấn của hs
Diễn giải ý nghĩa của điểm số,giáo viên cần: Xác định mục đích của đánh giá : xác định kiến thức , kĩ năng, thái độ, hay năng lực nào cần đánh giá. Chuẩn bị kĩ các bài kiểm tra ở lớp => sản phẩm giá trị làm căn cứ cho điểm => đánh giá đươc trình độ, năng lực của hs
Thúc đấy hs học tốt hơn , ngày càng thành công hơn
KN : là sử dụng những mức điểm khác nhau trên một thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức và kĩ năng mà hs đã thể hiện thông qua một hoạt động hoặc sản phẩm học tập
Động viên
KN: Là sử dụng điểm số, nhận xét hoặc phương tiện khác kích thích tinh thần ,cảm xúc của hs => thôi thúc hs thực hiện nhiệm vụ kế tiếp tốt hơn, với sự phấn đấu cao hơn, cách tác động làm nảy sinh " những suy nghĩ tíchy cực" và " suy nghĩ cần thiết " cho hs
Tác dụng
Đối với lớp học: Góp phần tạo nên không khí học tập thoải mái lạc quan và tích cực => tạo nền móng cho sự phấn đấu cũng như sự thành công của hs trong học tập
Đối với hs: Giúp các em tập trung tâm trí vào những điều mình có thể kiểm soát được. Giúp hs bình tĩnh hơn, vui vẻ hơn
Nhận xét
KN: Là giáo viên đưa ra những phân tích hoặc những phán đoán về học lực của hs bằng cách sử dụng các nhận xét được rút ra từ việc quan sát các hành vi và sản phẩm học tập của học sinh theo những tiêu chí được cho trước .Là mô hình đánh giá thông qua tiêu chí, tiêu chuẩn
Đánh giá thông qua tiêu chí
Hoạt động học tập của học sinh được so sánh với các yêu cầu học tập cố định , xác định rõ những đieèu học sinh cần biêt, cần hiểu và có thể làm
Không so sánh mức độ thể hiện của học sinh này với học sinh khác
Các tiêu chí là cơ sở đánh giá thành công và tiến bộ trong học tập của hs
Các tiêu chí xác đinh yêu cầu cơ bản hay sản phẩm cụ thể cần đạt được trong quá trình học tập
Các hình thức kiểm tra
Kiểm tra miệng
Bài tập thực hành
Quan sát hs học tập
Kiểm tra viết
Công cụ đánh giá
Quan sát
Dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh nhất là khi cần đánh giá kĩ năng thực hành, thái độ của học sinh
Bài kiểm tra nói hay còn gọi là vấn đáp
Dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập hoặc đối với nội dung học tập của môn học, nhấn mạnh vào kĩ năng trình bày giáo tiếp của học sinh
Các bài kiểm tra viết
Dùng để kiểm tra đánh giá những kiến thức kĩ năng của học sinh
Bao gồm 2 dạng chính
Bài trắc nghiệm tự luận
Là dùng những câu hỏi mở để học sinh xây dựng câu trả lời gọi là câu hỏi tự luận
Ưu điểm là ngoài những kiến thức kĩ năng của môn học còn đánh giá được kĩ năng viết, trình bày, tư duy logic của học sinh
Nhược điểm là việc đánh giá các bài phần nhiều còn mang tính chủ quan của giáo viên
Bài trắc nghiệm khách quan bao gồm các dạng câu hỏi
Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu hỏi đúng sai
Câu hỏi điền khuyết
Câu hỏi ghép đôi
Phương tiện dạy học
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
khái niệm
PTDH được hiểu là cái mà giáo viên và học sinh dùng trong quá trình dạy học để đảm bảo cho nó đạt được các mục đích đã hướng dẫn trong các điều kiện sư phạm
vai trò
đối với học sinh
củng cố, mở rộng và đào sâu các tri thức mà các em đã học
phát triển năng lực quan sat, năng lực phân tích tổng hợp
giúp cho hs thu thập thông tin về các sự vật một cách sinh động đầy đủ, chính xác qua đó các em dễ hiểu và dễ nhiều kiến thức mới
gây hứng thú hoc tập cho học sinh
đối với giáo viên
giúp cho gv có điều kiện thuận lợi để thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh một cách đầy đủ, sâu sắc, sinh động
nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học
NGUYÊN TẮC
phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ
luôn tích cực tìm tòi,sưu tầm , tự làm các đồ dùng dạy học đơn giản
là công cụ quan trọng để giáo viên tôt chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của học sinh
cần tăng cường sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại như máy tính, máy chiếu vào dạy học
Phù hợp với mục tiên nội dung bài học
cần phối hợp linh hoạt các phương tiện khác vào dạy để bài học trở nên hấp dẫn
CÁC PHƯƠNG TIỆN
TRANH ẢNH SƠ ĐỒ
khái niệm: là những tranh vẽ hai ảnh chụp lại được sử dụng làm phương tiện dạy học
phân loại
tranh vẽ hoặc ảnh chụp
theo nội dung
Tranh vẽ về sự kiện hiện tượng xã hội
tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể người
tranh vẽ về sự vật hiện tượng tự nhiên
tranh ảnh có sẵn trong sách giáo khoa hoặc tranh ảnh sưu tầm
: cách sử dụng
Hướng dẫn học sinh quan sát kỹ bằng các câu hỏi định hướng
Hướng dẫn học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong tranh
Học sinh quan sát tỉ mỉ và nói ra kết quả mà mình quan sát được
Ví dụ không chơi các trò nguy hiểm tự nhiên xã hội lớp 3
Giáo viên cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
bức tranh vẽ gì
tên các trò chơi trong tranh
trong đó trò chơi là nguy hiểm tại sao
em khuyên các bạn trong tranh như thế nào
kết luận sau những giờ học tập mệt mỏi chúng ta nên vận động giải trí bằng các trò chơi nhưng không nên chơi quá sức những trò chơi nguy hiểm
PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN
Khái niệm là tập hợp những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cách là phương tiện tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của người dạy
Phân loại
Máy chiếu hình đa phương tiện
máy tính và mạng máy tính
máy chiếu ghi đầu
Tivi đi video DVD
Thiết bị ghi đọc tiếng Băng từ máy ghi âm
cách sử dụng theo các loại máy
Đầu máy DVD và tivi
Dây màu nào cắm vào nút màu đỏ không cắm nhầm dây hình và dây tiếng
Dây tiếng có thể đạo cho nhau được
Có 3 lối vào video video 1 video hai ở phía sau máy video 3 ở phía trước máy
máy chiếu đa phương tiện
Chọn vị trí thích hợp để lắp đặt máy chiếu hình đa phương tiện
Kết nối máy chiếu với các thiết bị Nghe Nhìn
chỉnh chế độ làm việc theo các bước sau
cắm nguồn điện và bật nguồn công tắc
chỉnh chế độ thăng bằng
Bật nguồn phát hình để đạt được hình mẫu
Dùng bảng điều khiển hoặc điều khiển từ xa để điều chỉnh chế độ làm việc
máy chiếu qua đầu
Không nên tắt bật liên tục giữa các lần bật tắt tối thiểu lên 30s thời gian chiếu sáng liên tục khoảng 15 phút trước khi bật hoặc tắt máy cần kiểm tra chế độ chiếu sáng cách bật máy Bật công tắc sáng ít sáng nhiều cách tắt máy sáng ít sáng nhiều tắt công tắc
máy tính
Khởi động chỉ cần bật máy và Đợi giây lát
Hiện hiển thị bảng chọn start nhảy Chuột vào dây để khởi động các ứng dụng ảnh ảnh khi đã nháy chuột vào sẽ xuất hiện bảng chọn một số chương trình Như Như như thực hiện các ứng dụng setting thiết kế các cấu hìnhdocument mở tài liệu văn bản sách Tìm kiếm tập hoặc thư mục...
VẬT THẬT VÀ MẪU VẬT
Khái niệm
Vật mẫu là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quan theo thời gian bằng cách ngâm , phơi, ép ,....
Mẫu vật là những vật thật vốn tươi sống nhưng để bảo quản qua thời gian người ta thường ngâm, phơi, ép,...
Vật thật là những vật chất của môi trường tự nhiên xã hôin được mang vào lớp học để làm phương tiện dạy học
Các vật thật và mẫu vật thường dùng
Vật thật
• Một số bộ phận bên ngoài của cơ thể người và một số giác quan
• Một số cây cối và con vật
• Một số bộ phận của cây
• Một số đồ dùng trong nhà
Mẫu vật
• Mẫu vật ép: cây và 1 số bộ phận của các cây nhỏ, 1 số loài bướm,.....
•Mẫu vật nhồi: Một số loài chim thú,....
•Mẫu vật ngâm: giun đũa, sán, ếch, ấu trùng,.... được ngâm trong dung dịch chống phân huỷ
QUẢ ĐỊA CẦU
Cách sử dụng
Sử dụng quả địa cầu để dạy những nội dung đại cương về Trái Đất
Quả địa cầu được sử dụng để dạy về hình dạng, sự chuyển động của Trái Đất nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày và đêm, bốn mùa,....
Dùng để dạy về các đới khí hậu
Sử dụng quả địa cầu để dạy những nội dung về địa lí thế giới
Quả địa cầu được sử dụng để dạy về sự phân bố của các châu lục và đại dương
Vai trò
Nơi để khai thác tri thức đồng thời là phương tiênn rèn luyện kĩ năng như đọc vị trí địa danh trên quả địa cầu, hiểu quả địa cầu, thấu hiểu khai thác thông tin
Phát huy tư duy của Hs, giúp cho người dạy hướng dẫn Hs tích cực chủ động khai thác để chiếm lĩnh kiến thức bài học
Nó là quyển sách thứ 2
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Là mô hình trực quan rõ ràng nhất giúp cho học sinh hiểu về địa cầu nơi các em đang sinh sống
Biết được hình dạng của quả địa cầu là hình cầu chứ không phải hình tròn
Được sử dụng nhiều trong dạy học các môn tự nhiên
Nhược điểm
Chỉ sử dụng được trong 1 số bài học
Kích thước của quả địa cầu sử dụng trong dạy học yêu cầu của Hs cần quan sát ở cự li gần mới có thể đọc đúng tên địa danh
Lưu ý
Trong việc bảo quản quả địa cầu khi sử dụng vẫn còn rõ chữ, rõ mày sắc
Những loại quả địa cầu thường dùng
Quả địa cầu địa lí tự nhiên
Quả địa cầu địa lí chính trị
Ví dụ: Địa lí lớp 5 bài 28: các đại dương trên thế giới
Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 quả địa cầu và yêu cầu hs thực hiện 2 nhiệm vụ sau
Thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất
Quan sát quả địa cầu tìm tên gọi, vị trí các đại dương rồi viết tên các đại dương giáp với các châu lục
Khái niệm
Là mô hình thu nhỏ của trái đất. Trên quả địa cầu có tất cả những đặc điểm về hình cầu , về kinh tuyến, vĩ tuyến phương hướng đều được giữ nguyên với thực tế. Tuy nhiên các khoảng cách đều được thu nhỏ theo 1 tỉ lệ nhất định