Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC (Kĩ thuật băng chuyền (Cách tiến hành (Sắp xếp các sự…
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kĩ thuật băng chuyền
Khái niệm:Lược đồ dòng thời gian là một kĩ thuật dạy học chủ yếu trong môn lịch sử lớp 4, 5 giúp học sinh hệ thống kiến thức các sự kiện một cách logic và đễ nhớ
-
Nhược điểm
nếu không biết cách trình bày thì lược đồ nhìn sẽ rất rối và học sinh khó nắm bắt thông tin cần thiết.
-
-
Cách tiến hành
-
-
-
-
-
Giao viên nhận xét, kết luận và đánh giá
Yêu cầu Sư phạm
-
Cần nắm chắc các cột mốc tiêu biểu, các sự kiện tiêu biểu
-
-
-
Kĩ thuật ổ bi
Khái niệm
Là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác
Cách tiến hành
Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác;
Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới.
Tác dụng
-
Phát triển các năng lực cho HS như: giao tiếp, làm việc nhóm
Ưu điểm
-
HS biết lắng nghe ý kiến, chấp nhận và đào sâu giả thuyết
Nhược điểm
Gây lộn xộn, tốn thời gian
-
-
Kĩ thuật phòng tranh
Khái niệm
Là kĩ thuật dạy học tích cực trong đó GV tổ chức và hướng dẫn HS hoạt động theo cá nhân hoặc theo nhóm trình bày ý tưởng giải quyết của mình trên tấm bìa hoặc giấy rồi dán lên tường, để từ đó rút ra kết luậ khoa học hoặc các pp giải quyết hiệu quả
Cách tiến hành
-
-
Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
-
Cuối cùng, tất cả các ph¬ương án giải quyết được tập hợp lại và tìm ph¬ương án tối ưu.
-
Tác dụng
Phát triển các năng lực cho HS như: năng lực quan sát, giao tiếp, phát hiện vấn đề
Nhược điểm
-
Lớp học dễ lộn xộn, gây mất trật tự
-
Kĩ thuật Bể cá
Khái niệm
Kĩ thuật bể cá là kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó có 1 nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn các HS khác trong lớp ngỗi xung quanh bên ngoài để theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.
-
Tác dụng
Phát triển cho HS các năng lực như làm việc nhóm, giao tiếp, quan sát,...
-
-
-
Kĩ thuật tia chớp
Khái niệm
Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp!) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
Cách tiến hành
-
Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận, ví dụ: Hiện tại tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không?
-
-
-
-
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Khái niệm
Là kĩ thuật giáo viên dùng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt hs tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới để đánh giá kết quả học tập của hs, hs cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại giáo viên và những hs khác về vấn đề chưa sáng tỏ
Tác dụng
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa GV và HS, kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều, học sinh sẽ hoạt động tích cực hơn
Lưu ý
-
-
-
-
Đặt câu hỏi đúng lúc và đúng chỗ (đúng lúc HS đang suy nghĩ, đúng chỗ có vấn đề trong bài học)
-
Dùng từng CH một, không dùng nhiều CH để hỏi cùng lúc
kĩ thuật Băng chuyền
-
Cách tiến hành
-
-
-
-
Các thành viên trong nhóm chuyền tờ giấy cho nhau để ghi câu trả lời của mình. người ghi sau có thể bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời cho người đằng trước nhưng phải được sự đồng ý thống nhất của cả nhóm
-
-
-