Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DH TIÊU BẢN VÀ CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC (PHƯƠNG PHÁP DH…
PHƯƠNG PHÁP DH TIÊU BẢN VÀ CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC
KĨ THUẬT DH KHĂN TRẢI BÀN
khái niệm
là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm
Tác dụng
kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
tăng cường tính độc lập, tự giác của cá nhân
phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS-HS
cách tiến hành
Bước 1: chia HS thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0
Bước 2: trên giấy A0 chia thành các phần chính giữa và các phần xung quanh, phần xung quanh được chia theo số thành viên của mỗi nhóm. Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh
Bước 3: Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo từng nhiệm vụ theo các hỏi của riêng mình và viết vào phần giấy của mình trên tờ A0
Bước 4: Trên cơ sở ý kiến cá nhân, HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và viết vào tờ giấy A0
Bước 5: Giáo viên đưa ra kết luận
KĨ THUẬT DH THẺ BẬC THANG
khái niệm
là kĩ thuật dạy học tích cực mà ở đó học sinh sẽ xác định được thứ tự ưu tiên của ý tưởng học tập và phát triển kĩ năng hợp tác tư duy phê phán, ra quyết định
tác dụng
giúp HS xác định được thứ tự ưu tiên những s tưởng học tập hoặc những thông tin về vấn đề học tập
tạo cơ hội cho HS thảo luận cho những lựa chọn theo thứ tự mà mình xác định
phát triển kĩ năng tư duy, phân tích, thảo luận và đặt câu hỏi
tính tích cực được phát huy
cách tiến hành
học sinh mỗi nhóm được nhận 1 số thẻ
HS xếp số thẻ theo thứ tự tăng hoặc giảm dần theo hình bậc thang
HS so sánh sự khác nhau giữa các nhóm
mỗi nhóm có quyền đặt tối đa 5 câu hỏi cho các nhóm khác trong lớp về sự khác nhau giữa nhóm mình và nhóm khác
PHƯƠNG PHÁP DH TIÊU BẢN
Khái niệm
Lam phương pháp sư dụng các mẫu còn bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu các đặc tính của loài vật đó. Đó có thể là mẫu vật của thực vật hoặc động vật.
Ưu điểm
Kích thích hứng thí học tập của học sinh
Giúp các em biết cất giữ bảo quản động thực vật khô, côn trùng
Rèn luyện sự khéo léo kiên trì, tính cẩn thận của học sinh
Lưu ý
GV cần xác định khi nào áp dụng PPDH Tiêu bản vào dậy học, từ đó giao nhiệm vụ ngay cho HS có thời gian chuẩn bị tiêu bản
Cần nắm được cách làm tiéu bản từng loại( thực vật, côn trùng...) làm đúng, cẩn thận để tiêu bản được nguyên vẹn, không bị đứt hoặc gây 1 số bộ phận như gẫy cành , đuôi, chân... các loại côn trùng, hay gẫy nhị, nhuỵ, cách hoa, lá
Trong quá trình làm tiêu bản,cần ohair hết sức tỉ mỉ cẩn thận khéo léo kiên trì, và không nóng vội
Khi tiêu bản hoàn thành cần bảo quản hợp lí,đúng cách và có thể được phân loại theo từng nhóm
Căn cứ vào nội dung chủ đề bài học để lựa chọn tiêu bản phù hợp
Sau khi hoàn thành tiêu bản và dán lên tập san, trưng bày,.. cần chú ý ghi đúng, đầy đủ các bộ phận tiêu bản
Nhược điểm
Tốn thời gian
Khó sưu tâm được 1 số côn trùng, thực vật
Học sinh còn lúng túng làm sai quy trình
Tác dụng
HS dễ quan sát mẫu vật
HS có thể quan sát 1 cách rõ ràng nhất là đặc điểm cấu tạo chả mẫu vật như các bộ phận trên mẫu vật:gân , rễ , lá
Học sinh có cơ hội thực hành trên mãu vật thật, phát triên tư duy, tinh thần tự giác của HS
Phát guy tính tích cực, chủ động của HS
Ví dụ
Môn tìm hiểu tự nhiên lớp 3 bài 45: Lá cây
B2: ép và phơi sấy
*Yêu cầu HS chuẩn bị 1 khung ghép bằng gỗ hoặc xe có nhiều lỗ thoáng để hơi nước bốc đi dễ dàng
Đặt khung ép lên gỗ phẳng trên đó có vài tờ giấy báo hoặc giấy bàn ( dùng hút nước ở các mẫu cây)
đặt mẫu là vào 1 tớ giấy báo khác( gấp đôi sửa lại để ngay ngắn mẫu cây vào tờ giấy khác , cố gamgws giữ nguyên hình dạng của cây , không để các bộ phận của cây chồng đè lên nhau).
B3: Đính mẫu cây trên giấy
Khi mẫu cây đã khô kiệt, đính mẫu cây lên giấy cứng hoặc bìa hoặc eplastic. Nhẫn dán vào bên phía dưới giấy có ghi: tên cây, bộ phận dùng, công dụng, nơi hái, ngày hái và người hái...
B1: lấy mẫu tiêu bản
Yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ các bộ phận của cây như rễ, thân,...hoặc 1 cành lá có đủ lá hoa quả
B4: bảo quản
Do mẫu cây kho tự nhiên nên dễ bị mốc, mỗi HS muốn tránh điều này nên cần để mẫu cây trong hòm kín, khô, bên dưới có để vôi hoặc hạt nút ẩm để giữ môi trưởng bảo quản khô ráo.
Cách tiến hành
B2: ép và phơ sấy
Phơi vật mẫu ở nơi nắng nhiều khô mát, thoáng đãng
Sấp khô, không làm vật mẫu thay đổi hình dạng
B3:Định mẫu lên giấy
B1 chuẩn bị vật mẫu
Vật mẫu là vật thật
Vật mẫu là vật lành, không sâu bệnh, hình dạng rõ ràng
Vật mẫu thể hiện rõ nội dung bài học
B4:Bảo quản
KĨ THUẬT DH 3.3.3
Khái niệm
Lấy thông tin phản hồi nhằm huy đọng sự tham gia tích cực của học sinh
Cách tiền hành
HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...).
Mỗi người cần viết ra: - 3 điều tốt; - 3 điều chưa tốt; - 3 đề nghị cải tiến.
Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi.
KĨ THUẬT DH LƯỢC ĐỒ TƯ DUY
khái niệm
lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về 1 chủ đề.
tác dụng
Giúp thống kê lại kiến thức rõ ràng, rành mạch
đặt ra mục tiêu cho hoạt động học
các em tự giám sát quá trình đọc hiểu của mình
tạo cơ hội cho HS diễn tả ý tưởng của các em ra ngoài khuôn khổ bài học
cách tiến hành
viết tên chủ đề ở trung tâm
từ chủ đề trung tâm vẽ các nhánh chính thể hiện nội dung chủ đè
mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để làm rõ nội dung nhánh chính
tiếp tục như vậy ở các tầng lớp tiếp theo
KĨ THUẬT DH CHIA NHÓM
Khái niệm
Chia nhóm là kỹ thuật dạy học tích cực trong đó GV tổ chức cho HS thành nhiều nhóm nhỏ và hướng dẫn mỗi nhóm cùng hợp tác, trao đổi ý kiến nhằm giải quyêt các nhiệm vụ dạy học
Cách tiến hành
B2: Giao nhiệm vụ
B3: Tổ chức hoạt động nhóm
B4: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
B5: Nhận xét, đánh giá, kết luận
B1: Chia nhóm
Lưu ý
Giáo viên cần làm mẫu hoặc giải thích để HS chia sẻ được ý tưởng mà mình đã nhận được chứ không chỉ chia sẻ ý kiến cá nhân
Ưu điểm
HS biết lắng nghe, tóm tắt ý của bạn cùng nhóm để phát triển được những câu trả lời tốt
Nhược điểm
GV ko thể bao quát hết hoạt động của cả lớp nên HS dễ dàng trao đổi nhưngc nội dung không liên quan đến bài học
KĨ THUẬT DH MẢNH GHÉP
khái niệm
là hình thức học tập có sự kết hợp giữa cá nhân và nhóm
tác dụng
giải quyết 1 nhiệm vụ phức hợp
kích thích tính tự giác của HS
nâng cao vai trò cá nhân trong quá trình hợp tác
cách tiến hành
VÒNG 1: Nhóm chuyên gia
Hoạt động theo nhóm 3 đến 8 người [số nhóm được chia = số chủ đề x n (n = 1,2,...)]
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, ... (có thể có nhóm cùng nhiệm vụ)]
Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình
Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành "chuyên gia" của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2
VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép
Hình thành nhóm 3 đến 6 người mới (1 – 2 người từ nhóm 1, 1 – 2 người từ nhóm 2, 1 – 2 người từ nhóm 3...)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết
Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả
KĨ THUẬT DH XƯƠNG CA
Khái niệm
Là 1 dạng biểu kĩ thuật đồ hoạ có hình dạng giống xương cá hay còn gọi là biểu đồ nguyên nhân-kết quả, là phương pháp nhận diện vấn đề và đưa ra giải pháp.
Cách tiến hành
B2: Tìm những nội dung chính
B3: Tìm những nội dung phụ
B1: Xác định vấn đề được quan tâm
B4: Chọn lọc và đưa ra kết luận
Kỹ Thuật vẽ tranh tường
Khái niệm
Là kĩ thuật HS sử dụng các tranh vẽ để hình dung nội dung kiến thức cần tìm hiểu
Cách tiến hành
B1: GV đưa ra vấn đề học tập yêu cầu HSvẽ tranh tìm hiểu vấn đề
B2: HS vẽ tranh
B3: HS nhận xét, trao đổi
B4: GV nhận xét, kết luận
KĨ THUẬT ĐỘNG NÃO
Khái niệm
Kỹ thuật động não (công não) là kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm cùng thảo luận. Các thành viên tham gia một cách tích cực nhằm tạo ra “cơn lốc” ý tưởng.
Dụng cụ
Hệ thống máy tính kết nối mạng.
Sử dụng bảng hoặc giấy khổ lớn để mọi người dễ đọc các ý kiến.
Cách tiến hành
B3: Kết thúc việc đưa ra ý kiến
B2: Học sinh đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến không đánh giá, nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau
B1: GV dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề
B4: GV nhận xét. Kết luận
Lưu ý
Trong quá trình thu thập ý kiến, không được phê bình hay nhận
Ưu điểm
Huy động mọi ý kiến của thành viên, tập trung trí tuệ
Khuyến khích các thành viên nhóm tham gia hoạt động
Dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian
Nhược điểm
Mất thời gian cho việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất
Có tình trạng một số thành viên quá năng động nhưng một số khác không tham gia
Dễ xảy ra tình trạng lạc đề nếu chủ đề không rõ ràng
Lưu trữ kết quả thảo luận khá khó khăn và lãng phí