Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học khoa học tự nhiên ở tiểu học…
các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học khoa học tự nhiên ở tiểu học
lược đồ tư duy
cách tiến hành
từ chủ đề vẽ các nhánh chính. trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa. nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết lên trên các nhánh
từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh chính đó. các chữ trên nhánh phụ được viết chữ in thường
nêu tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề
tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo
ý nghĩa
trình bày tổng quan một chủ đề
chuẩn bị ý tưởng cho một buổi báo cáo, hay buổi nói chuyện, bài giảng
tóm tắt nội dung ôn tập một chủ đề
thu thập và sắp xếp các ý tưởng
ghi chép khi nghe bài giảng
tác dụng
các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng
nội dung có thể bổ sung, phát triển và sắp xếp lại
các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu
học sinh được luyện tập phát triển và sắp xếp các ý tưởng
động não
cách tiến hành
các thành viên đưa ra những ý kiến của mình, trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét. mục đích huy động nhiều ý kiến khác nhau
kết thúc việc đưa ra ý kiến
người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ vấn đề
đánh giá
lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng
có thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm
không có khả năng ứng dụng
có thể ứng dụng trực tiếp
rút ra kết luận hành động
đánh giá những ý kiến đó lựa chọn
ý nghĩa
dùng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề
thu thập các khả năng lựa chọn và các ý nghĩ khác nhau
tìm các phương án giải quyết vấn đề
tác dụng
sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa tối đa trí tuệ của tập thể
tạo cơ hội cho các thành viên tham gia
dễ thực hiện, không tốn kém, huy động được nhiều ý kiến
Kĩ thuật ' ổ bi'
Lưu ý
Phân bố thời gian hợp lí
Không gian lớp học đủ điều kiện
Lựa chọn vấn đề phù hợp, thiết thực, tạo hứng thú
Cách tiến hành
Bước 2
Sau ít phút thì hs vòng ngoài ngồi yên, hs vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay để luôn hình thành các nhóm đối tác nhóm mới
Bước 3
Nhận xét, đánh giá
Bước 1
Khi thảo luận, mỗi hs ở vòng trong sẽ trao đổi với hs đối diện ở vòng ngoài
Tác dụng
Giúp hs hình thành thói quen tương tác trong học tập
Phát triển kĩ năng tư duy đặt câu hỏi, giao tiếp, phân tích tổng hợp
Kĩ thuật XYZ
Lưu ý
Số lượng thành viên trong nhóm nên tuân thủ đúng qui tắc để tạo tính tương đồng về thời gian
Giáo viên quy định thời gian và theo dõi thời gian cụ thể
Tác dụng
Phát huy tính tích cực của mỗi thành viên trong nhóm
Cách thực hiện
Gv chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, quy định số lượng ý tưởng và thời gian theo đúng quy tắc XYZ
Các thành viên trình bày ý kiến của mình hoặc gợi ý kí cho thành viên tổng hợp sau đó tiến hành đánh giá và lựa chọn
Kĩ thuật bậc thang
cách tiến hành
Chia nhóm và mỗi thành viên trong nhóm nhận 1 số thẻ
Học sinh sắp xếp các thẻ theo thứ tự quan trọng giảm dần hoặc tăng dần theo hình bậc thang để tìm hiểu vấn đề
Hs các nhóm so sánh sự khác nhau giữa các nhóm
mỗi nhóm có quyền đặt tổng số 5 câu hỏi cho tất cả các nhóm khác trong lớp về sự khác nhau giữa nhóm minh và nhóm khác
lưu ý
cách bố trí lớp học phải hợp lí học sinh ở gần nhau để trao đổi bài với các nhóm khác
gv cần hướng dẫn các em so sánh giữa các nhóm và cách đặt câu hỏi vì sao cho hơp lí
xác định rõ số thẻ phù hợp với số học sinh trong nhóm số lg thẻ và thành viên trong nhóm là như nhau
xác định thời gian phù hợp để học sinh hoạt động
vai trò
giúp học sinh xác đinh theo thứ tự ưu tiên những ý tưởng hoặc những thông tin về vấn đề học tập
tạo cơ hội để học sih thảo luận cho những lựa chọn theo thứ tự ưu tiên mình xác định
Kĩ thuật khăn trải bàn
Khái niệm: Là hình thức tổ chức hoạt động mạng tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
Cách tiến hành:
Hoạt động theo nhóm, mỗi người ngồi vào vị trí theo hình vẽ, tập trung vào câu hỏi, viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến
Kết thúc thời gian làm việc cá nhân,các thành viên chia sẻ câu trả lời. Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)
Dạy học mảnh ghép
Cách tiến hành
VÒNG 1: Nhóm chuyên gia
Hoạt động theo nhóm 3 đến 8 người [số nhóm được chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…)]
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm cùng nhiệm vụ)]
Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình
Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2
VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép
Hình thành nhóm 3 đến 6 người mới (1 – 2 người từ nhóm 1, 1 – 2 người từ nhóm 2, 1 – 2 người từ nhóm 3…)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết
Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả
Lưu ý
Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ trong tiết học, học sinh được chia nhóm ở vòng 1 (chuyên gia) cùng nghiên cứu một chủ đề.
Phiếu học tập mỗi chủ đề nên sử dụng trên giấy cùng màu có đánh số 1,2,…,n (nếu không có giấy màu có thể đánh thêm kí tự A, B, C, ... . Ví dụ A1, A2, ... An, B1, B2, ..., Bn, C1, C2, ..., Cn)
Sau khi các nhóm ở vòng 1 hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm mới (mảnh ghép) theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới. Bước này phải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm
Trong điều kiện phòng học hiện nay việc ghép nhóm vòng 2 sẽ gây mất trật tự.
Khái niệm
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề,kích thích sự tham gia tích cực của HS,nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).