click to edit title

Chương 4: QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH TRONG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

Trong thị trường ĐỘC QUYỀN NHÓM

Trong thị trường ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận: giống hãng CTHH

💥Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 💥


Tối đa hóa lợi nhuận bằng cách: chọn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó MR = LMC (Khi P> LAC)


Nếu P<LAC thì rời bỏ ngành


Hãng sẽ điều chỉnh quy mô doanh nghiệp đạt mức tối ưu: tại đó AVC tiếp xúc với LAC tại mức sản lượng tối đa hóa LN

🚫Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn ⛔


  • Hãng sản xuất nếu mức giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân
  • Mức lãi lớn nhất hay lỗ nhỏ nhất khi hãng sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó MR = MC

❎P > ATC: hãng có lợi nhuận Kinh tế dương
❎AVC < P < ATC: hãng thua lỗ nhưng vẫn SX trong ngắn hạn
Nếu cầu giảm, làm ❎P < AVC ở mọi mức sản lượng thì hãng đóng cửa

  1. Đường cầu và doanh thu cận biên
  • Đường cầu của thị trường chính là đường cầu của hãng
  • Hãng độc quyền muốn bán thêm sản phẩm phải giảm giá
  • Khi MR dương, cầu co dãn
  • Đối với dđường cầu tuyến tính, MR cũng là đường tuyến tính, có cùng điểm cắt trục tung như đường cầu, độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu
  1. Sức mạnh thị trường và các yếu tố quyết định

Trong thị trường CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Thực thi quyết định về sản lượng và giá cả để tối đa hóa lợi nhuận

Cân bằng trong dài hạn

  • Khi có lợi nhuận KT dương => thu hút các hãng gia nhập thị trường
  • Đường cầu cầu hãng dịch chuyển sang trái và trở nên co dãn hơn
  • Sự gia nhập thị trường kết thúc khi lợi nhuận KT dương bị loại trừ: P = LAC (Đường cầu tiếp xúc với LAC)

Cân bằng trong ngắn hạn:
tương tự hãng độc quyền

Trong thị trường CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
✅B1: Dự báo giá SP
✅B2: Ước lượng AVC và SMC
✅B3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa bằng AVCmin
(Tìm AVCmin = thay Qmin vào phương trình AVC)
✅B4: Nếu P>= AVCmin, tìm mức sản lượng tối ưu mà tại đó P=SMC
✅B5: Tính toán lỗ, lãi

⁉So sánh 2 quyết định: Quyết định lựa chọn sản lượng và quyết định lựa chọn đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận là tương đương nhau


MRP = w và P = SMC là tương đương

Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận

Sản phẩm doanh thu bình quân (ARP): Sản phẩm doanh thu bình quân của lao động: ARP = P.AP
🔒 Hãng sẽ đóng cửa: ARP < w

Sản phẩm doanh thu cận biên (MRP): Là doanh thu tăng thêm khi sử dụng thêm 1 yếu tố đầu vào đó:
MRP = MR.MP = P.MP
(Số lượng của 1 đầu vào DN lựa chọn để thuê tùy thuộc vào sản phẩm doanh thu cận biên và giá của đầu vào)


⚠ Nếu MRP của đầu vào còn lớn hơn giá để thuê/mua đầu vào đó thì DN còn tiếp tục lựa chọn sử dụng đầu vào đó.


Số lượng đầu vào được dử dụng là số lượng mà tại đó MRP = giá thuê/mua đầu vào

Cung dài hạn của ngành

  • Tại mọi điểm trên đường cung dài hạn của ngành, lợi nhuận kinh tế phải bằng 0

🚩 Ngành có chi phí k đổi: LACmin không đổi
🚩 Ngành có chi phí tăng: khi mở rộng sản xuất, LACmin cũng tăng lên

Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: P = LMC
⚠ Cân bằng khi P = LACmin

Đường cung ngắn hạn: Là 1 phần đường chi phí cận biên nằm trên AVC min

  • Khi P < AVCmin: lượng cung = 0
  • Là tổng theo chiều ngang đường cung của tất cả các hãng trong ngành
  • luôn có độ dốc dương

Quyết định sản xuất trong ngắn hạn 2
P < AVC: đóng cửa

Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là mức sản lượng mà tại đó ✏ P = MC

Đường cầu của hãng chấp nhận giá
Cầu hoàn toàn co dãn, Đường cầu chính là đường doanh thu cận biên ⭐ D = MR