Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPDH TIÊU BẢN & PPDH NÊU, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG KHTN (PPDH TIÊU BẢN,…
PPDH TIÊU BẢN & PPDH NÊU, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG KHTN
PPDH TIÊU BẢN
Cách tiến hành
- Bước 1: Chuẩn bị
Các vật mẫu phù hợp với nội dung bài học. (TV: hoa, lá, rễ,...; ĐV)
Lưu ý:
Mẫu vật phải khô ráo không bị rách, héo, sâu bệnh,...
-
-
Dụng cụ để làm tiêu bản: khung có nhiều lỗ thoáng, giấy, dây buộc,...
Xác định mục tiêu, lựa chọn đối tương vật mẫu
-
- Bước 2: Tiến hành
-
-
GV nhận xét, đánh giá kết quả và nhắc nhở HS cách bảo quản tiêu bản
-
Lưu ý
- Căn cứ vào nội dung chủ đề bài học để lựa chọn tiêu bản ( vật mẫu ) cho phù hợp
- GV cần phải xác định rõ khi nào thì sử dụng ppdh tiêu bản, từ đó giao nhiệm vụ cho HS để HS có thời gian chuẩn bị tiêu bản
- Trong quá trình làm tiêu bản cần phải hết sức chú ý và cẩn thận
- Khi tiêu bản hoàn thành phải thật chú ý, bảo quản hợp lí đúng cách
Ví dụ: Bài "Lá cây" TNXH L3
Bước 1: Chuẩn bị
Yêu cầu HS chuẩn bị theo nhóm các mẫu vật lá cây như: lá hoặc 1 cành có đủ lá (lá nhãn, lá phượng,...)
Giúp HS quan sát 1 cách rõ ràng, chân thực nhất về đặc điểm của các vật mẫu
Lưu ý: Vật mẫu phải là vật thật, lành, khô ráo không bị bệnh, rách, héo
Dụng cụ để làm tiêu bản: một khung bằng gỗ/ tre, có nhiều lỗ thoáng để hơi nước thoát dễ dàng, giấy bọc kính, dây buộc, giấy báo,...
Bước 2: Tiến hành
GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5-7 bạn để tiến hành phơi sấy và ép
-
-
-
-
GV nhận xét, đánh giá kết quả và sản phẩm của HS: tiêu bản đã đạt yêu cầu chưa? ý thức trong quá trình thực hành,...
-
khái niệm
là phương pháp dạy học giáo viên hướng dẫn học sinh làm tiêu bản các mẫu động vật,thực vật, vi sinh vật, được bảo tồn nguyên dạng để nghiên cứu các đặc tính về loài đó.
ưu, nhược điểm
ưu điểm
-
giúp các em biết cất giữ,bảo quản động, thực vật khô, côn trùng
rèn luyện được sự khéo léo, kiên trì, tính cẩn thận ở học sinh
nhược điểm
-
khó sưu tầm được một số loại côn trùng, thực vật
học sinh còn lúng túng, làm sai qui trình
tác dụng
-
học sinh có cơ hội làm quen, tiếp xúc trực tiếp với mẫu vật thật
-
dạy học bằng tiêu bản phát huy tính chủ động, tích cực,tự lực sáng tạo của học sinh
PPDH NÊU, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Ưu điểm
- Góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS..
- HS sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.Phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau
- Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thực
Nhược điểm
- Phương pháp này đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian và công sức, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đề và hướng dẫn tìm tòi để phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với các phương pháp thông thường
- khó vận dụng ở những môn học mang tính trừu tượng
Khái niệm
- Là phương pháp dạy học GV hoặc HS tạo ra những tình huống có vấn đề GV điều khiển HS hoặc HS tự phát hiện vấn đề hoạt động tự giác tích cực chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó nắm được kiến thức
Tác dụng
- Tạo hứng thú học tập cho HS
- Kích thích sự phát triển tư duy của HS
- Rèn luyện cho HS phương pháp học tập , phát triển các kĩ năng phát hiện và tiến hành quá trình giải quyết vấn đề
Cách tiến hành
Tiến hành
-
GV tổ chức cho hs tiếp nhận, phân tích vấn đề, nội dung của tình huống, xác định nghiệm vụ cần thực hiện
-
HS khẳng định/ bác bỏ giả thuyết, phương án đề xuất và trình bày giải pháp
Nhận xét, đánh giá để lựa chọn ra phương án tối ưu và rút ra kết luận
Chuẩn bị
Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung bài học để lựa chọn nội dung đáp ứng yêu cầu của tình huống có vấn đề
Phân tích nội dung, liên hệ những kiến thức hs đã biết , đã được học để xác định mâu thuẫn
-
dụng cụ cần thiết cho bài học như: tranh ảnh, video,...
Ví dụ, bài 25 Ô nhiễm nguồn nước - lớp4
Chuẩn bị
Nghiên cứu mục tiêu dạy học của bài tìm hieeu về đặc điểm của nước trong tự nhiên và tiêu chuẩn đánh giá nước sạch nước bẩn
Phân tích nội dung, liên hệ kiến thức đã biết: vai trò của nước đối với cuộc sống con người và đối với ngành sinh hoạt.
Dụng cụ cần thiết : tranh ảnh, ...
-
Tiến hành
Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm giải quyết vấn đề được nêu.
Vd : HS nêu được nước bẩn là do nguồn chất thải nước sinh hoạt, nước thải gia đình, nước thải công nghiệp....
Hs tự đánh giá mức độ bẩn sạch của nước.
-
Giáo viên đưa ra vấn đề cần cần giải quyết: tại sao nước ao hồ thường có mà đục bẩn, làm thế nào để nước của chúng ta được sạch?
Gv đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm, đưa ra kết luận chung cho bài.