Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Processes: Integration for Strategic Learning (6.3 Phân bổ nguồn lực cho…
Processes: Integration for Strategic Learning
6.3 Phân bổ nguồn lực cho công tác đổi mới
Không có phương pháp thành công tuyệt đối
kết quả hướng tới quan trọng nhất của việc đánh giá là:
=> cải thiện hệ thống thông tin nội bộ
Ba đặc tính của hoạt động đầu tư cho công tác đổi mới
Không thể đảm bào thành công tuyệt đối
Có nhiều giai đoạn tương ứng với nhiều kết quả đầu ra khác nhau
=> cần có phương pháp thực hiện và đánh giá kiểm soát hợp lý
Một số chỉ số đánh giá phụ thuộc vào đánh giá chuyên nghiệp và kinh nghiệm
Tính bất định
Kết quả của việc đầu tư vào đổi mới không đảm bảo thành công tuyệt đối:
=> không nên phụ thuộc hoàn toàn vào các dự đoán
R&D và các nhà quản trị không thể dự đoán chính xác các yếu tố sau:
Chi phí phát triển
Thời gian cho từng giai đoạn
Thị trường
Lợi nhuận
Lợi ích tiềm năng từ công tác đổi mới (theo 2 khía cạnh)
Lợi nhuận tăng thêm
xuất phát từ doanh thu tăng thêm từ sản phẩm tốt hơn, giá vốn giảm và quy trình sản xuất vượt trội
Sử dụng các phương pháp thẩm định dự án thông thường để so sánh, đối chiếu lợi ích đạt được với mức chi phí bỏ ra
Kiến thức tích lũy riêng của doanh nghiệp
là tiền đề hữu ích cho hoạt động đổi mới trong tương lai => đảm bảo R&D về lâu dài
tạo cơ hội cho các khoản đầu tư sinh lời tiềm năng tùy theo mức độ nguồn lực bỏ ra
không thể được đánh giá chính xác từ các phương pháp thẩm định dự án thông thường
Các thách thức của nhà quản trị khi tiến hành công tác đổi mới
Hai khó khăn chủ yếu
Đánh giá tiềm lực của đầu tư công nghệ lên tài sản vô hình của DN
Tăng tính khả thi và giải quyết tính bất định
Một số phương pháp phân bổ nguồn lực
Khuyền khích chủ nghĩa (đổi mới) tuần tự
Sử dụng mô hình quy tắc đơn giản cho công tác phân bổ nguồn lực
Có tiêu chí rõ ràng ngay từ đầu cho việc đầu tư đổi mới không thành công để dừng lại đúng lúc
Sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy nếu kết quả bộc phát khả quan
Tìm những biện pháp tăng tính khả quan chủ chốt trước khi dưa ra bất kì cam kết không thể thu hồi nào về thương mại hóa toàn quy mô doanh nghiệp
Nhận thức được rằng mỗi loại R&D có một tiêu chí đánh giá khác nhau
Tổ chức hoạt động phân bổ nguồn lực cho công tác đổi mới
Có 3 thể loại R&D đáng đầu tư cho DN lớn
Xây dựng kiến thức
Giai đoạn dầu gồm các nghiên cứu chi phí thấp nhằm kiểm soát và duy trì chuyên môn trong các lĩnh vực có cơ hội hoặc thách thức trong tương lai
Định vị chiến lược
Quá trình nằm giữa xây dựng kiến thức và Đầu tư kinh doanh
Liên quan đến áp dụng R&D và biện chứng tính khả thi
Giảm thiểu tính bất định về mặt kĩ thuật
DN có khả năng chuyển đổi thế mạnh kĩ thuật thành các khoản đầu tư sinh lời
Đầu tư kinh doanh
Các hoạt động phát triển, sản xuất, marketing các sản phẩm, quy trình và dịch vụ mới tốt hơn
Liên quan đến chi phí đầu tư quy mô lớn, được đánh giá bởi những công cụ tài chính thông thường
6.5 Quy trình tổ chức tại các doanh nghiệp nhỏ
Quy trình tích hợp chức năng kĩ thuật trong
Sản xuất
Marketing
Chiến lược
Nguồn lực
So sánh Chiến lược đổi mới giữa DN lớn và DN nhỏ
6.4 Chiến lược công nghệ và liên doanh
Đóng góp của công nghệ trong chiến lược liên doanh
R&D đóng vai trò quan trọng cho việc xây dựng chiến lược đổi mới
Nó cần được tích hợp hoàn toàn với các hoạt động và tư duy chiến lược của công ty
Sự cần thiết của một quản lý cấp cao, người hiểu tổng thể về các hoạt động của công ty. Vai trò của họ
Cung cấp kiến thức về kĩ thuật bên trong và bên ngoài công ty
Đảm bảo mức độ công nghệ thích hợp để duy trì hoặc tái tạo hoạt động kinh doanh hiện tại
Cung cấp các đầu vào kĩ thuật để đánh giá các cơ hội kinh doanh mới.
Xác định các chiến lược công nghệ phù hợp với yêu cầu của công ty.
Khả năng tương thích giữa chiến lược của công ty và các cơ hội về công nghệ
Ba chiến lược chung của công ty theo Gloud and Campell
Kiểm soát tài chính
Được phản ánh bới cơ quan giám sát hành chính chặt chẽ trong công ty.
Tập trung vào các cải tiến ít rủi ro trong các doanh nghiệp mới được thành lập
Thích hợp với các tập đoàn trong các ngành công nghệ thấp.
Nhược điểm: ít tang trưởng hữu cơ, nhiều cơ hội công nghệ bị bỏ lỡ thay vì khai thác
Lập kế hoạch chiến lược
Được phản ánh theo hướng doanh nhân trung tâm mạnh mẽ.
Khuyến khích đầu tư vào xây dựng tri thức và định vị chiến lược
Thích hợp với các tập đoàn công nghệ cao và tập trung.
Kiểm soát chiến lược
Tập trung xây dựng và thực hiện các chiến lược cho các bộ phận hoặc đơn vị kinh doanh.
Công nhận và củng cố các dự án kinh doanh thành công xuất hiện từ các bộ phận khác.
Thích hợp với các doanh nghiệp công nghệ cao với công nghệ phổ biến, thị trường đa dạng và chi phí thử nghiệm tương đối thấp
Nguyên nhân về sự bất ổn của sự không phù hợp giữa chiến lược và công nghệ cốt lõi của doanh nghiệp.
Kiểm soát chặt chẽ tài chính trong một lĩnh vực đầu tư công nghệ cao là cần thiết cho sự tồn tại lâu dài.
Sự thay đổi của các cơ hội về công nghệ đòi hỏi phải thay đổi chiến lược để khai thác hiệu quả nó.
6.1 R&D: cấp công ty và cấp đơn vị kinh doanh
Cấp công ty
Thời gian làm việc dài
Các vòng phản hồi về học tập chậm
Liên kết nội bộ yếu
Liên kết với các nguồn kiến thức bên ngoài mạnh mẽ
Dự án tương đối rẻ
Cấp đơn vị kinh doanh
Thời gian làm việc ngắn
Các vòng phản hồi về học tập nhanh
Liên kết nội bộ (với sản xuất và marketing) mạnh mẽ
Dự án thì đắt tiền
Sự không đồng nhất của các hoạt động công nghệ ở những công ty lớn
Công ty – rộng lớn: Khoảng 10 năm
Nhóm/ bộ phận: Khoảng 5 năm
Đơn vị kinh doanh: Khoảng 2 – 3 năm
Nguyên tắc hữu ích để quyết nơi R&D
R&D hỗ trợ các doanh nghiệp hiện tại
Đặt tại nơi các bộ phận được thành lập
R&D hỗ trợ các doanh nghiệp mới
Ban đầu: Đặt ở phòng thí nghiệm trung tâm
Sau đó: chuyển giao sang các bộ phận để khai thác
R&D hỗ trợ sản xuất nước ngoài
Đặt ở gần nơi sản xuất nước ngoài đó
Điều chỉnh sản phẩm và quy trình phù hợp với điều kiện địa phương
Vai trò tiềm năng của R&D trung tâm công ty
Sự ảnh hưởng
Xác định các nguồn lực trong đơn vị kinh doanh – nơi nào đang bị khai thác bởi các đơn vị kinh doanh khác
Thực hiện sự thay đổi
VD: Viagra: thuốc trợ tim thuốc cường dươngkhai thác
Tích hợp
Trung tâm tích hợp và phối hợp các nguồn lực thông qua các đơn vị kinh doanh
Hỗ trợ phát triển các nhóm đa kinh doanh
VD: SP và DV gia dụng tự động hóa Tích hợp: Điện tử; gia dụng; phần mềm; viễn thông
Tái cấu trúc
Tạo ra sự khác biệt để tích hợp
Tái tổ hợp các năng lực để tạo tính kinh tế theo quy mô và phạm vi
Học tập
Trung tâm học tập từ các đơn vị kinh doanh
Trung tâm tài trợ và đánh giá R&D ở cấp đơn vị kinh doanh
Khuyến khích sự tương tác giữa các SBU’s
Hoạt động R&D cấp công ty
“Liên minh chiến lược” trong hoạt động r&d của công ty 4 tập hợp các yếu tố
Con đường công nghệ chính
Mức độ trưởng thành công nghệ
Phong cách chiến lược của công ty
Liên kết “kiến thức khoa học mới” dựa trên nền tảng công nghệ
6.2 R&D: địa phương hay toàn cầu
tận dụng “chủ nghĩa toàn cầu về công nghệ”
Tập trung về mặt địa lý
Tung ra các sản phẩm và quy trình mới:
Gần nhau ==> Quyết định nhanh chóng và thích ứng
R&D; sản xuất và marketing ==> Tích hợp kiến thức ngầm qua các cá nhân
Bản chất và mức độ phân tán R&D Quốc tế
Ngành ô tô: tách biệt R&D về mặt địa lý khỏi sản xuất khi tung ra sản phẩm mới
Ngành dược phẩm: Vị trí R&D gần các quy trình nghiên cứu và thử nghiệm cơ bản; quan trọng
Quyết định về việc quốc tế hóa R&D; nhà quản lý phải phân biệt giữa
1 phần của mạng lưới tri thức toàn cầu
Nhận biết
Hấp thụ những kết quả R&D
Tận dụng lợi ích từ các công trình nghiên cứu trên toàn cầu
Tung ra những đổi mới chủ yếu
Phức tạp, tốn kém, phụ thuộc chủ yếu vào sự tích hợp kiến thức ngầm
Khó đạt được xuyên qua các ranh giới quốc gia
Xu hướng vẫn tập trung phát triển sản phẩm chính và qúa trình chính ở 1 quốc gia
Tung ra những đổi mới
Gia tăng tính di động quốc tế giữa các nhân viên kỹ thuật
Gia tăng việc sử dụng các nhóm đa quốc gia ==> sản phẩm mới
Phối hợp Hai khía cạnh của tổ chức Đổi mới toàn cầu
Chuyên môn hóa
Ưu điểm
Có được một khối lượng nguồn lực quan trọng Việc phối hợp trở nên dễ dàng hơn
Tập trung: gần cụm đổi mới toàn cầu
Nhược điểm
Sự cô lập: Trung tâm xuất sắc – nhu cầu toàn cầu
Quá trình chuyển giao cho các công ty con trên toàn cầu
Cơ cấu tích hợp
Ưu điểm
Thu hút nhiều năng lực và quan điểm quốc tế đa dạng
Khuyến khích sự cạnh tranh giữa các đơn vị khác nhau
Nhược điểm
Chịu chi phí cao trong việc phối hợp
Chịu sự sao chép các kết quả của những nỗ lực
Sử dụng không hiệu quả nguồn lực khan hiếm