Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT TRONG KHTN (VÍ DỤ: Khoa học lớp 4; Bài…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT TRONG KHTN
KHÁI NIỆM
Là phương pháp dạy học khoa học tự nhiên dưới cơ sở của sự tìm tòi, nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên
Thực hiện phương pháp bàn tay nặn bột dưới sự giúp đỡ của giáo viên chính học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu, tài liệu hoặc điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình
TÁC DỤNG
Tạo nên tính tò mò ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh
Rèn luyện cho các em các kĩ năng suy nghĩ, tư duy logic, kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói, viết
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
Dạy học dựa trên sự tìm tòi - nghiên cứu. Trong đó quá trình dạy học diễn ra dựa trên một số khía cạnh: sự hiểu biết và cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức khoa học cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững
Các kiến thức học sinh có được dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu. Trước hết các em tiếp nhận vấn đề được đặt ra sau đó học sinh nêu suy nghĩ ban đầu của mình kể từ đó tiến hành nghiên cứu đối chiếu kết quả với nhóm khác
Một tính chất đặc trưng của pp này là xác định biểu tượng ban đầu của học sinh, đó là những suy nghĩ ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng khi chưa được nghiên cứu, sau đó thông qua nghiên cứu học sinh đối chiếu với biểu tượng ban đầu và rút ra kết luận cho mình
VÍ DỤ: Khoa học lớp 4; Bài 20: Nước có những tính chất gì?
Bước 3: Đề xuất câu hỏi
Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
GV chốt câu hỏi của các nhóm:
1 Mước có mài, mùi, vị không?
2 Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy ntn?
3 Nước có thể hoà tan hoặc không hoà tan một số chất nào?
4 Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào?
Bước 4
Đề cuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu: GV gợi ý để HS tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3
Bước 2
Trình bày ý kiến ban đầu của HS:
HS làm việc cá nhân, ghi lại những hiểu biết của mình vào vở thực hành
Bước 5
Rút ra kiến thức:
HS kết luận các kiến thức của nước
GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu của Hs ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
GV chốt ý
Bước 1
GV nêu tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi:
GV cho HS xem 1 đoạn phim
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về nước?
CÁCH TIẾN HÀNH
Chuẩn bị
Xác định thời gian, địa điểm, hình thức
Lựa chọn nội dung
Dự kiến tình huống xảy ra
xác định mục đích sử dụng phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Tiến hành
Bước 3: đề xuất câu hỏi hay giả thiết và thiết kế phương án thực nghiệm
đề xuất câu hỏi
giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi
giáo viên lựa chọn một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó học sinh đặt câu hỏi liên quan đến bài học
đề xuất phương án thực nghiệm
từ những câu hỏi của học sinh, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh đề nghị các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời
giáo viên ghi lên bảng đề xuất của học sinh để không bị trùng lặp ý kiến
khuyến khích học sinh tự đánh giá ý kiến nhau
Bước 4: tiến hành thực nghiệm và tìm tòi nghiên cứu
quan sát tranh và mô hình ưu tiên thực nghiệm trên vật thật
tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết, vẽ, nói,...
giáo viên không nhất thiết phải chú ý đến các quan niệm đúng, cần chú trọng đến các quan niệm sai
giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ nhận thức ban đầu về sự vật, hiện tượng mới,...
Bước 5: kết luận kiến thức mới
Bước 1: tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
giáo viên chủ động đưa ra tình huống, dùng câu hỏi mở, không dùng câu hỏi đóng
tình huống phù hợp với trình độ và kích thích sự tò mò của học sinh
ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm
không tốn thời gian cho việc thuyết trình giảng bài
kiến thức học sinh tiếp nhận khác cách tự nhiên, thoải mái, không gò ép
rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông tin qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh, kĩ năng xử lí tình huống, kĩ năng phán đoán, lập luận
học sinh mạnh dạn, tự tin trước đám đông
kích thích tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh
tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực nghiệm sẽ dễ nhớ
Nhược điểm
cơ sỏ vật chất chua thực sự đáp ứng được các yêu cầu của PPBTNB
mất nhiều thời gian
học sinh có thể đặt ra nhiều câu hỏi tạo ra nhiều tình huống khiến giáo viên lúng túng khi xử lí dẫn đến e ngại về tâm lí
học sinh lớp 2 gặp nhiều khó khăn trong việc ghi vở thực nghiệm
LƯU Ý
PPDH bàn tay nặn bột chú trọng đến quan điểm ban đầu của HS bằng kiến thức mới sẽ học
Dạy học phải tự nhiên theo quá trình tìm ra chân lí
Không được nhận xét quan điểm ai đúng ai sai, thông qua thí nghiệm chính HS sẽ tự nhận xét đúng sai
Không cho HS biết trước kiến thức bài học mà phải để các em tự khám phá chúng
Không nóng vội khi thực hiện phương pháp, cần thực hiện từng bước để tạo thói quen cho HS, khi đó việc thực hiện ppdh bàn tay nặn bột sẽ dễ dàng đem lại hiệu quả cao