Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM TIÊU BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU & GIẢI QUYẾT VẤN…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM TIÊU BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU & GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phương pháp dạy học làm tiêu bản
Cách tiến hành
B2: Ép và phơi sấy
Phơi mẫu vật ở nơi nhiều nắng, khô ráo và thoáng đãng
Sấy khô, không làm thay đổi hình dạng mẫu vật
B3: Đính mẫu lên giấy bóng kính, giấy ép giữ
B1: Chuẩn bị mẫu vật
Mẫu vật lành lặn, hình dạng rõ ràng, không sâu bệnh
Vật mẫu phải thể hiện rõ nội dung bài học
Mẫu vật phải là vật thật
B4: Bảo quản
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Tăng hứng thú, say mê khám phá khoa học
Giúp HS biết cách bảo quản 1 số loại thực vật, côn trùng khô
Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, khéo léo cho HS
Tạo ra sản phẩm học tập có thể sử dụng lâu dài
Giúp HS có cái nhìn trực quan về sự vật
Nhược điểm
HS dễ làm sai quy trình
HS bảo quản không đúng cách làm tiêu bản bị hư hại
Tốn thời gian
Khó sưu tầm 1 số loại mẫu vật để làm tiêu bản
Tác dụng
HS có cơ hôi thực hành trên mẫu vật thật, phát triển tư duy, tinh thần tự giác của HS
HS dễ quan sát mẫu vật
HS có thể quan sát 1 cách rõ ràng nhất đặc điểm cấu tạo của mẫu vật như các bộ phận trên mẫu vật: gân lá, rễ lá,..
Phát huy tính tích cực, chủ động học tập của HS
Lưu ý
Căn cứ vào nội dung chủ đề bài học để lựa chọn tiêu bản ( mẫu vật ) phù hợp
GV cần phải xác đinh rõ khi nào sử dụng ppdh tiêu bản từ đó giao nhiệm vụ cho học sinh để học sinh có thời gian chuẩn bị tiêu bản
Trong quá trình làm tiêu bản phải hết sức chú ý và cẩn thận
Khi tiêu bản hoàn thành phải thật chú ý, bảo quản
hợp lí đúng cách
Trong quá trình làm tiêu bản phải hết sức cẩn thậ, kiên nhẫn, tỉ mỉ, không nóng vội
Khái niệm
Là PPDH Giáo viên đặt ra những tình huống có vấn đề. GV điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề. Thông qua đó Hs nắm được kiến thức mới lẫn phương pháp đi tới kiến thức đó, đồng thời phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học.
Ví dụ: Tìm hiểu Tự nhiên lớp 3- Bài 45: Tìm
hiểu Lá cây
Bước 2: Ép và phơi sấy.
Yêu cầu HS chuẩn bị 1 khung ép bằng gỗ hoặc tre, có nhiều lỗ thoáng để hơi nước bốc đi dễ dàng.
Đặt khung ép lên chỗ phẳng, trên đó có để một vài tờ giấy báo hoặc giấy bản( để hút nước các mẫu vật)
Đặt mẫu vật vào một tờ giấy khác( gấp đôi, đặt sửa lại cho ngay ngắn mẫu cây vào một tờ giấy khác, cố gắng giữ nguyên hình dáng tự nhiên của cây, không để các bộ phận của cây chống, đè lên nhau.
Bước 3: Đính mẫu cây trên giấy:
Khi mẫu cây đã khô kiệt,đính mẫu cây lên giấy cứng hoặc ép plastic. Nhãn dán vào phía bên phải dưới giấy có ghi: tên cây, bộ phận dùng, công dụng,nơi hái, ngày hái và người hái.
Bước 1: Lấy mẫu tiêu bản: Yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ các
bộ phận như: rễ, thân, lá, hoa, quả,...hoặc một cành có đủ lá,
hoa quả. Lưu ý: Mẫu vật khô ráo, không bị sâu đục, rách hay
héo.
Bước 4: Bảo quản
Do mẫu cây khô tự nhiên nên dễ bị mốc,mọt, nên HS muốn tránh điều này thì HS nên để mẫu vật trong hòm kín, khô, bên dưới đáy dể vôi hoặc hạt hút ẩm để giữ môi trường bảo quản luôn khô ráo.
PP nêu và giải quyết vấn đề
Cách tiến hành
B1: Chuẩn bị
Dự kiến thời gian, hình thức, địa điểm
Dự kiến các tình huống có thể xảy ra, các hướng giải quyết có thể có
Xây dựng tình huống có vấn đề
Phân tích nội dung liên hệ với những kiến thức hs đã biết để xác
định mâu thuẫn
Hoàn thiện tình huống có vấn đề
Lựa chon nội dung, đối tượng đáp ứng được yêu cầu của tình
huống có vấn đề
Xác định mục tiêu nội dung bài học
B2: Tiến hành giải quyết vấn đề
GV hướng dẫn HS suy luận giải quyết vấn đề
HS huy động những kiến thức liên quan và đưa ra những giải
thiết
Tiếp nhận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung của tình
huống, xác định nhiệm vụ cần thực hiện
Dựa vào tri thức đã có để lập luận, nghiên cứu thêm thông tin mới để khẳng định hay bác bỏ giả thiết phương án đề xuất, trình bày giải pháp
HS nhận xét và đưa ra cách giải quyết của mình
GV tổng kết, rút ra kết luận
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
HS vận dụng được vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề
Phát triển khả năng tìm tòi, xem xét dưới cái nhìn đa chiều cho HS
Rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS
Tăng khả năng làm việc nhóm, trao đổi thảo luận
Thong qua việc GQVĐ, HS lĩnh hội đc tri thức mới và rèn luyện thêm nhiều kĩ năng
Nhược điểm
Tốn thời gian
GV phải có năng lực sư phạm tốt, đầu tư nhiều thời gian, công sức để tạo ra đc nhiều tình huống hay và hướng dẫn HS khám phá, phát hiện, GQVĐ
Tác dụng
Phương pháp này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy được vấn đề cần giải quyết.
HS sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.
HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thực ("giải quyết vấn đề" không còn chỉ thuộc phạm trù phương pháp mà đã trở thành một mục đích dạy học, được cụ thể hóa thành một mục tiêu là phát triển năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực có vị trí hàng đầu để con người thích ứng được với sự phát triển của xã hội)
Lưu ý
PPDH này thường làm gv khó chủ động trong việc đảm bảo tiến độ bài học
Đối với những bài có nội dung đơn giản không có tính vấn đề thì không áp dụng pp này
GV phải có hiểu biết sâu rộng để không bị bất ngờ
Khái niệm
Là phương pháp sử dụng các mẫu vật còn bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu các đặc tính về loài đó. Đó có thể là mẫu vật của thực vật hay là động vật.
trước các câu hỏi của HS, có kĩ năng nghề nghiệp để
dẫn dắt HS giải quyết vấn đề