Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẢO LUẬN VÀ ĐÀM THOẠI (Phương pháp thảo luận 1_TMWH,…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẢO LUẬN VÀ ĐÀM THOẠI
Phương pháp thảo luận
Khái niệm
Là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cuộc đối thoại, trao đổi ý kiến giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau về một vấn đề học tập hoặc một vấn đề của cuộc sống để rút ra kết luận khoa học.
Là phương pháp được sử dụng phổ biến.
Tác dụng
Phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực của họ sinh trong học tập.
Học sinh có thể chiếm lĩnh kiến thức bài học bằng chính hoạt động học tập của mình.
Đề cao sự hợp tác tích cực của học sinh.
Rèn các kĩ năng giao tiếp trong học tập, kĩ năng hợp tác, và một số kĩ năng khác.
Bồi dưỡng hứng thú học tập, làm cho không khí học tập trong lớp sôi nổi.
Phát triển tư duy
Cách tiến hành
Thảo luận cả lớp
Bước 2: Tổ chức thảo luận.
Bước 3: Tổng kết.
Bước 1: Xác định chủ đề thảo luận.
Thảo luận theo nhóm nhỏ
Bước 3: Tổ chức thảo luận.
Bước 4: Báo cáo kết quả thảo luận.
Bước 2: Chia nhóm.
Bước 5: Tổng kết.
Bước 1: Xác định chủ đề thảo luận.
Lưu ý
Đối với học sinh các lớp 1,2,3 Giáo viên cần chọn vấn đề thảo luận hấp dẫn , gần gũi với cuộc sống của học sinh và cũng có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau.
GV phải xác định rõ mục đích thảo luận để từ đó xác định nội dung, hình thức và thời điểm thảo luận cho phù hợp.
Khi thảo luận, không nên gò ép, áp đặt HS nói theo ý của GV. Cần động viên các em mạnh dạn trình bày ý kiến, quan điểm riêng. Ý kiến của các em dù chưa đúng vẫn nên trân trọng và phân tích góp ý để các em đi tới nhận thức đúng.
Ưu - Nhược điểm
Ưu điểm
HS bớt nhút nhát.
HS học được cách lắng nghe, hợp tác và trao đổi ý kiến.
Nhược điểm
Lớp dễ mất trật tự.
Giáo viên khó kiểm soát lớp.
Một số học sinh không tham gia vào hoạt động thảo luận.
Ví dụ
Lớp 2:Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ- Bài 7( SGK môn TN-XH)
Bước 1: GV nêu nội dung thảo luận
Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ?
Nếu ta thường xuyên bị đói bị khát thì điều gì sẽ xảy ra?
Bước 2:
HS thảo luận theo nhóm theo nội dung trên
Bước 3:
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình
GV hoặc HS tổng kết thảo luận: Chúng ta cần ăn uống đủ loại và đủ lượng thức ăn, uống đủ nước thì mới đủ dưỡng chat nuôi dưỡng cơ thể, làm cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn. Nếu cơ thể thờng xuyên bị đói, khát sẽ gây mệt mỏi, gầy yếu và có thể bị bệnh, từ đóanhrh hưởng đến hiệu quả làm việc và học tập.
Lớp 1: Thảo luận về một số tình huống nguy hiểm xó thể xảy ra trên đờng đi học. Bài 20 SGK
Bước 2:
GV tổ chức cho từng nhóm quan sát một hình trong sách giáo khoa
Từng nhóm thảo luận tình huống thể hiện trong hình theo các câu hỏi định hướng trên
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp. Để tránh tai nạn cần phải chap hành các quy định về trật tự an tooàn giao thông ví dụ : đi đúng làn đường...
Bước 1:
Em hay quan sát hình trong SGK và dự đoán điều gì có thể xảy ra?
Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống trên không?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Lớp 3: Thảo luận về hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường
Bước 2: Hs thảo luận theo nhóm
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình
Bước 1:GV nêu nội dung thảo luận
Phương pháp đàm thoại
Khái niệm
Là pp GV khéo léo dùng câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ những vấn đề mới, tự khai phá những tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm đã được tích lũy từ cuộc sống.
Các bước tiến hành
Bước 1:Chuẩn bị
Gv chuẩn bị hệ thống các câu hỏi theo trọng tâm của chủ đề học
Gv đặt câu hỏi nhỏ, riêng rẽ chỉ định HS trả lời hoặc để HS tự nguyện trả lời
Bước 2:Tiến hành đàm thoại
Gv tiến hành đặt câu hỏi lớn, kèm theo gợi ý liên quan đến câu hỏi. HS sẽ giúp nhau trả lời câu hỏi
Bước 3: Kết luận
Gv đưa ra câu trả lời chính xác và rút ra kết luân khoa học
Ưu - nhược điểm
Ưu điểm
Giúp Gv thu tín hiệu ngược từ HS từ đó kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Điều khiển có hiệu quả hoạt động tư duy của học sinh, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của HS
Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học một cách chính xác, đầy đủ, xúc tích
Giúp HS tiếp nhận kiến thức và đánh giá kết quả học tập của HS
Nhược điểm
Làm mất thời gian ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp
Không thu hút toàn bộ HS tham gia
Câu hỏi đặt ra chỉ mang lại việc ghi nhớ máy móc nên ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy lôgic tư duy sáng tạo của HS
Ví dụ
Bài 5-( địa lí lớp 4 ) Tây Nguyên
GV cho hs quan sát hình ảnh trong SGK và trả lời các câu hỏi
Tây Nguyên nằm ở đâu ?
Gồm những tỉnh nào?
Giáp ranh với những tỉnh nào và nước nào ?
HS quan sát hình ảnh trong SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV
Tây Nguyên có chiều dài và chiều rộng như thế nào ? diện tích bao nhiêu
Các đặc điểm địa hình và khí hậu của Tây Nguyên
Dựa trên cơ sở trả lời của hs và bổ sung của GV để đưa ra kết luận