Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPDH đàm thoại
PPDH trò chơi
image (PPDH đàm thoại (Yêu cầu sư phạm…
PPDH đàm thoại
PPDH trò chơi
PPDH đàm thoại
Khái niệm
- Là phương pháp mà giáo viên căn cứ vào nội dung bài học khéo léo đặt ra câu hỏi, để học sinh căn cứ vào kiến thức đã có kết hợp với sự hướng dẩn của giáo viên qua các thiết bị giảng dạy để làm sáng tỏ vấn đề, tìm ra những tri thức mới ;nhằm củng cố, mở rộng những tri thức đã tiếp thu được, từ đó tổng kết hệ thống hóa tri thức
Tác dụng
- Không khí lớp học sôi nổi hơn, HS tích cực, hứng thú học tập hơn, do đó phát triển tư duy độc lập, tính tích cực nhận thức và năng lực diễn đạt bằng lời của HS.
- Thông qua việc hỏi đáp, GV tạo cho HS nhu cầu nhận thức và các em được tham gia giải quyết vấn đề do bài học đặt ra.
- Thông qua việc hỏi đáp, GV có thể dễ dàng nắm năng lực học tập, trình độ nhận thức của HS, từ đó điều chỉnh và nâng cao hiệu quả dạy học.
Phân loại
-
Căn cứ mục đích sư phạm
- Đàm thoại củng cố
- Đàm thoại kiểm tra
- Đàm thoại tổng hợp
- Đàm thoại gợi mở
Quy trình
Bước 1: Chuẩn bị
- Hình thức đàm thoại: GV-HS và HS-HS
- Mục đích của đàm thoại
- Lựa chọn nội dung, câu hỏi của bài học
- Dự kiến trường hợp có thể xảy ra
-
Bước 3: Kết luận
- HS đưa ra kết luận của mình
- GV tổng kết đưa ra kết luận
Ưu điểm
-
Tạo sự thân mật, gần gũi giữa HS và GV.
-
-
Nhược điểm
Dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch bài học.
Có thể biến thành cuộc tranh luận giữa GV và HS, giữa các thành viên của lớp với nhau.
Ví dụ
Chủ đề: cây xanh, để phát triển thêm lời nói của trẻ, cô tổ chức vừa chơi nhưng vừa phát triển được ngôn ngữ. Yêu cầu lúc này cao hơn. Cô có thể đặt những câu hỏi: thế nào là cây dược liệu? Cây nào là cây lấy gỗ? Cây nào là cây cảnh?...
Yêu cầu sư phạm
-
Hệ thống câu hỏi phải được lựa chọn và sắp xếp hợp lý, gắn bó với nhau thành một thể thống nhất. Tăng sự kích thích tư duy của trẻ
-
-
-
Phương pháp trò chơi
khái niệm: đây là phương pháp mà giáo viên sẽ là người đưa ra tình huống và học sinh sẽ tham gia vào hoạt động. Bên cạnh đó học sinh cũng có thể tích cực đưa ra các sáng kiến riêng của mình để góp phần cho trò chơi
Phân loại
- trò chơi phát triển nhận thức
- trò chơi phát triển các giá trị
- trò chơi phát triển vận động
Tác dụng: giúp học sinh hứng thú không bị nhàm chán bởi môn học. Giúp học sinh sáng tạo tích cực xây dựng bài đó là nền tảng để trẻ nắm được kiến thức một cách tự nhiên và hiệu quả nhất
quy trình
-
Bước 3 : Tổ chức, tiến hành chơi
-
Bước 4 : Nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi
Ví dụ
Bước 2: Nêu tên trò chơi “Ngô Quyền chọn tướng”(lịch sử lớp 4) Sau trò chơi này nhóm nào thắng cuộc thì nhóm sẽ được nhận danh hiệu “tướng quân”
Bước1: Chuẩn bị : Giáo viên kẻ 2 bảng lên giấy A0.chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 4 em lên xếp hàng để tiến hành trò chơi
Bước 3: Phổ biến Luật chơi : Theo diễn biến, cô (thầy) chia trận đánh trên sông làm hai giai đoạn; ứng với mỗi nhóm đó là thuỷ triều lên và thuỷ triều xuống. -Mỗi em chỉ lên điền một từ, một ngữ hoặc một câu ngắn gọn trả lời cho câu hỏi như thế nào của ô hàng ngang bên cạnh.
ưu điểm
-
-
Tạo được hứng thú, hấp dẫn cho HS và sẽ làm tăng khả năng chú ý của các e với bài học nhiều hơn
nhược điểm
Khó củng cố kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống
-
-
lưu ý
Phải phù hợp với yêu cầu, nội dung của bài học, thiết thức cho bài hoc
Không tốn kém về thời gian, sức lực, vật chất
-
Luật chơi đơn giản, dễ hiểu
Phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của học sinh
-
-
-
-