Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DH THÍ NGHIỆM TRONG KHTN (Tác dụng: (Là phương tiện để học…
PHƯƠNG PHÁP DH
THÍ NGHIỆM TRONG KHTN
Khái niệm
PPDH Thí nghiệm là cách thức mà GV cho học sinh kiểm chứng giả thuyết hay lí luận đã đề ra hoặc để phân tích trong mối quan hệ nhân quả giữa các sự vật hiện tượng trong tự nhiên.
Thí nghiệm bằng cách tái hiện và quan sát hiện tượng trong điều kiện nhân tạo và các dụng cụ thích hợp.
Tác dụng:
Là phương tiện để học sinh nắm bắt vấn đề , phát hiện ra kiến thức bài học
Là phương tiện để hs tiếp nhận thông tin
Là phương tiện để Hs kiểm tra các ý tưởng của mình và tạo hứng hú trong học tập
Kích thích và hình thành thái độ ham hiểu biết của HS
Làm quen và hình thành cho Hs kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
Vú dụ bài: nước có tính chất gì?
Bước 2: Cách tiến hành
Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm gồm 2-3 HS
GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát
hiện ra tính chất của nước.
Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm trong SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.
GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong SGK.
Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp
Yêu cầu 3 HS ở 3 nhóm lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
HS tiến hành làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra.
Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
Giáo viên đưa ra câu hỏi
TN1: 1) Nước có hình dạng như thế nào?
2) Nước chảy như thế nào?
TN2: 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em
thường làm như thế nào?
2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước
mà không lo nước thấm hết vào vải?
3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay
không trong nước?
TN3: 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì?
2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì
về tính chất của nước?
HS đưa ra dự đoán câu trả lời.
Hướng dẫn HS làm TN
Bước 3 : Báo cáo kết quả và đối chiếu kết quả mình dự đoán. GV nhận xét và rút ra kiến thức khoa học: các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
Bước 1: Chuẩn bị
Nêu mục đích thí nghiệm: Giúp HS tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm: HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ.
2 cốc thuỷ tinh giống nhau (có dán số)
Nước lọc, sữa
Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, …).
Thìa 3 cái
Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
Một ít đường, muối, cát
Dự kiến thời gian: 7-10 phút mỗi TN, thời điểm: phòng học/ phòng thí nghiệm; kết quả,tình huống có thể xảy ra khi thực hiện thí nghiệm.
Cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
Dụng cụ có liên quan để dùng trong thí nghiệm
Xác định mục đích thực hiện thí nghiệm
Dự kiến thời gian,thời điểm kết quả,tình huống có thể xảy ra khi thực hiện thí nghiệm
Bước 2: Tiến hành
Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
HS thực hiện thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, tiến hành các bước thí nghiệm mà GV đã hướng dẫn, dự đoán kết quả, quan sát ghi chép lại kết quả
Tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm hoặc cá nhân , tùy theo mục tiêu và đặc điểm của thí nghiệm
Bước 3: Trình bày kết quả
TRình bày kết quả thí nghiệm, kết luận. Đối chiếu với kết quả dự đoán
GV nhận xét và đưa ra kết luận
lưu ý
đảm bảo an toàn trong quá trình làm thí ngiệm
không nên cho học sinh biết trước kết quả thí nghiệm, chỉ đặt câu hỏi và giúp HS dự đoán câu trả lời
dự kiến cần chuẩn bị dụng cụ cần chuẩn bị theo phương án học sinh có thể nghĩ ra
tạo cho HS đủ thời gian tiến hành thí nghiệm
ưu,nhược điểm
:
ưu điểm
giúp học sinh khắc sâu kiến thức
tạo lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học và giải quyết các công việc thực tế
học sinh trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
giờ học sinh động,gây hấp dẫn,hứng thú cho học sinh
nhược điểm
một số thí nghiệm có thể nguy hiểm
trang thiết bị có thể không thích hợp,không có sẵn hay không dùng được
tốn thời gian tổ chức
các nhiệm vụ thực hành có thể đòi hỏi quá thời gian dự kiến
: