Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC XÃ HỘI (PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT 111 (Tác dụng (Hình…
PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC XÃ HỘI
PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN
Vai trò
Học sinh được học hỏi kiến thức của bạn bè
Sử dụng được trí tuệ của tập thể học sinh
Học sinh được tập dượt tham gia tìm hiểu hoặc giải quyết vấn đề
Rèn ở học sinh ý thức lắng nghe người khác và nghe ý kiến khác
yêu cầu
Tôn trọng ý kiến của người khác và bình tĩnh đối xử với những ý kiến khác
Cần tạo cho học sinh cơ hội để nói ra suy nghĩ của mình nhất là khi có những ý kiến trái ngược nhau chứ không vội vã kết luận
Thông thường giáo viên là người tổng kết và trình bày ý kiến thống nhất của cả lớp, song cũng có thể tổng kết ở dạng kết thúc mở, không nêu ra kết luận đúng hay sai để tôn trọng ý kiến của học sinh, kích thích học sinh tự do phát biểu ra suy nghĩ của mình
Khái niệm
LÀ phương pháp dạy học khi giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa học sinh với học sinh hoặc giữa học sinh với giáo viên
Mục đích nhằm huy động trí tuệ của học sinh để giải quyết một vấn đề nào đó để đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoặc quan niệm mới
So sánh với PP hỏi đáp
Giống nhau
Đều có cuộc đối thoại và đi đến một kết luận
Giáo viên có thể đánh giá kết quả và năng lực nhận thức của học sinh
Khác nhau
PP Hỏi đáp
Câu hỏi với từ để hỏi
Câu hỏi dễ, đơn giản, câu trả lời ngắn gọn.
Giáo viên đặt câu hỏi là chính
Học sinh suy nghĩ và trả lời độc lập theo cá nhân
Lôi cuốn được số ít học sinh tham gia.
PP Thảo luận
Câu hỏi khó, phức tạp, nhiều phương án trả lời.
Học sinh chủ động đặt câu hỏi trong khi thảo luận.
Câu hỏi, mệnh lệnh, yêu cầu...
Hoạt động mang tính tập thể.
Lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia.
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Tác dụng
Hình thành biêu tượng, khái niệm chính xác, đầy đủ về thế giới tự nhiên
Là phương pháp hiệu quả cao
Tri giác dễ dàng các sự vật, hiện tượng thông qua phương pháp này
Phát triển năng lực tư duy, quan sát và ngôn ngữ cho các em
Dễ phối hợp vs các PP khác như thảo luận nhóm, giảng giải, trò chơi
Cách tiến hành
Bước 2: Xác định mục đích quan sát
Mối đối tượng, giáo viên đưa ra mục đích và yêu cầu cần quan sát
VD: Quan sát hoa , mục đích quan sát biết được hình dạng, màu sắc, cấu tạo, kích thước, mùi đặc trưng...
Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát
Tổ chức cho HS quan sát cá nhân, theo nhóm và lớp. Điều đó phục thuộc vào điều kiện đồ dùng chuẩn bị và năng lực quản lí của giáo viên
Đặt câu hỏi hướng dẫn, phát triển tư duy HS
Quan sát từ ngoài vào trong
So sánh các đối tượng cùng loại ( mà các em đã biết) để tìm những điểm giống và khác nhau
Quan sát tổng thể rồi đi đến bộ phận chi tiết
Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát được về hiện tượng
Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát
Khái niệm
Là phương pháp dạy học trong đó GV hướng dẫn HS để thực hiện các giác quan tri giác trực tiếp, có mục đích các đối tượng trong tự nhiên, xã hội nhắm để tiếp cận thông tin
Lưu ý
Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh quan sát các sự vật, hiện tương, có mục đích và trọng tâm
Giáo viên chuẩn bị chu đáo cho tiết học, xác định rõ thời điểm cho học sinh quan sát
Chuẩn bị đầy đủ các đối tượng quan sát phù hợp với đối tượng nội dung, mục tiêu, tranh ảnh, mẫu vật...
Nội dung phù hợp với lứa tuổi, trình độ và nhận thức của HS
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
HS sử dụng nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng, hình thành được các biểu tượng, khái niệm cụ thể về hiện tượng
Phát triển tư duy, nâng cao tính tự lực, sáng tạo của HS
Tạo hứng thú cho HS học tập
Nhược điểm
Không phải lúc nào cũng tìm được đối tượng quan sát phù hợp cho mục tiêu bài học
HS thường tập trung vào quan sát bên ngoài mà lơ là bản chất, hạn chế tư duy trừu tượng
Đòi hỏi chuẩn bị đồ dùng, mẫu vật tốn thời gian, công phu, tốn kém
GV khó quản lí HS, bao quát được toàn bộ. HS khó tập trung sau khi thực hành quan sát.