PHƯƠNG PHÁP DH QUAN SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP DH THÍ NGHIỆM

Phương pháp DH quan sát

Phương pháp DH thí nghiệm

KHÁI NIỆM

CÁCH TIẾN HÀNH

Tác dụng

Lưu ý

Ví dụ minh họa : Lớp 1

Ưu, nhược điểm

PPDH quan sát là phương pháp dạy học trong đó GV hướng dẫn HS sử dụng các giác quan để tri giác một cách trực tiếp, có mục đích các đối tượng trong tự nhiên, xã hội nhằm tiếp nhận thông tin mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các sự vật, hiện tượng.

Phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy và ngôn ngữ của HS.

Đối tượng học tập của môn học tự nhiên là các sự vật, hiện tượng nên HS có thể tri giác dễ dàng, tạo hứng thú học tập cho HS

Là PPDH mang hiệu quả cao, hình thành ở các em những biểu tượng và những khái niệm đầy đủ, chính xác, sinh động về thế giới tự nhiên, xã hội xung quanh.

Bước 2 : Xác định mục đích quan sát.

  • Trong quá trình quan sát không phải lúc nào học sinh cũng rút ra được những đặc điểm của đối tượng. Vì vậy, với mỗi đối tượng giáo viên cần xác định mục đích của việc quan sát .

Bước 4 : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát được về đối tượng.

Bước 1 : Lựa chọn đối tượng quan sát.

  • Tùy theo nội dung học tập giáo viên sẽ chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện địa phương.

Bước 3 : Tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát.

Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hoặc cả lớp . Điều đó phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị được và năng lực quản lý của giáo viên.

Sử dụng những câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh

Quan sát từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong.

So sánh với các đối tượng cùng loại ( mà các em đã biết ) để tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau.

Quan sát tổng thể rồi mới đi đến bộ phận, chi tiết .

Địa điểm quan sát có thể là trong lớp hoặc ngoài trời tùy vào mẫu vật quan sát.

Việc tổ chức, hướng dẫn quan sát cần phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh ở các lứa tuổi khác nhau.

Phải chuẩn bị chu đáo đối tượng quan sát: vật thật, tranh ảnh, mẫu vật, sơ đồ…

GV cần chuẩn bị được hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS quan sát các sự vật, hiện tượng có mục đích, có trọng tâm.

Nội dung quan sát phải phù hợp với mục tiêu bài học.

Quan sát bầu trời- Bài 31 ( Sách GK môn Tự nhiên và Xã hội 1)

Bước 2 : Sau khi quan sát học sinh nhận xét bầu trời tại thời điểm quan sát và biết mô tả bầu trời bằng vốn từ của mình.

Bước 1: Học sinh quan sát bầu trời.

Bước 3 : Giáo viên tổ chức cho học sinh ra sân trường để các em quan sát bầu trời theo các câu hỏi gợi ý sau:

Bước 4 : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát và mô tả bầu trời.

Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ?

Những đám mây có màu gì ?

Nhìn lên bầu trời, các em có thấy những khoảng trời xanh và mặt trời không ?

Chúng đứng im hay chuyển động ?

Em có thấy ánh nắng vàng chiếu xuống hoặc những giọt mưa rơi không?

Nhìn xung quanh các em thấy sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt?

Ưu điểm

Nhược điểm

HS được sử dụng phối hợp nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng hình thành các biểu tượng, khái niệm cụ thể về sự vật, hiện tượng.

Phát triển tư duy và nâng cao tính tích cực, tính tự lực ở HS.

Tạo hứng thú cho HS học tập, phát triển khả năng tập trung, chú ý, óc tò mò khám phá khoa học.


Sử dụng PPQS không phải lúc nào cũng tìm thấy đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học.

HS tập trung QS cái cụ thể bên ngoài, ít tập trung vào bản chất bên trong. Hạn chế tư duy trừu tượng.

Khó khăn trong việc đánh giá sự tồn tại của những điều kiện nảy sinh các hiện tượng, sự kiện. Do đó, khó tách rời mối quan hệ nhân quả.

QS theo hình thức lớp sẽ làm cho GV khó quản lớp, bao quát lớp. HS khó tập trung sau khi thực hành QS xong.

Người quan sát đóng vai trò thụ động, phải chờ đợi các hiện tượng diễn ra. Không chủ động làm chúng diễn ra theo ý muốn được.

CÁCH TIẾN HÀNH

Ví dụ minh họa : Bài 37: Dung dịch (khoa học lớp 5)

Tác dụng

Ưu, nhược điểm

KHÁI NIỆM

PPDH thí nghiệm là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành các thí nghiệm trên lớp,
trong phòng thí nghiệm hoặc thực nghiệm ngoài : vườn trường,...

Học sinh trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn

Giảm bớt những giờ học lí thuyết khô khan, buồn tẻ

Tập lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học và giải quyết các công việc
thực tế

Giúp cho học sinh có điều kiện quan sát thực tiễn ra thay đổi sự vật, hiện tượng

Giúp HS khắc sâu kiến thức

B1: Chuẩn bị

Xác định mục đích thí nghiệm

Xác định hình thức tổ chức

Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng làm thí nghiệm

Dự kiến thời gian địa điểm, thời gian làm thí nghiệm

Dự kiến tình huống có thể xảy ra

B2: Tiến hành

Nhược điểm

Ưu điểm

click to edit

Học sinh trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

Giảm bớt những giờ học lí thuyết khô khan, buồn tẻ

Tạp lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học và giải quyết các công việc thực tế

Giúp cho học sinh có điều kiện quan sát thực tiễn ra thay đổi sự vật, hiện tượng

Giúp HS khắc sâu kiến thức

click to edit

Các nhiệm vụ thực hành có thể đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị các trang thiết bị,...

Trang bị có thể không thích hợp, không có sẵn hay không dùng được

Một số thí nghiệm có thể gây nguy hiểm

Tốn nhiều thời gín tổ chức

Giới thiệu thí nghiệm, các dụng cụ thí nghiệm và cách sd

GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm (có 3 cách)

  1. GV hướng dẫn làm thí nghiệm, HS quan sát
  1. GV chỉ hướng dẫn cách làm, HS tự làm và rút ra kết luận
  1. GV không hướng dẫn, chỉ giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm, HS tự làm thí nghiệm và rút ra kết luận

Tổ chức cho HS thực hành làm thí nghiệm

Trình bày kết quả QS và rút ra KL

Cách tiến hành

Chuẩn bị

Đồ dùng, dụng cụ: thìa nhỏ, cốc, đường, nước sôi để nguội

Địa điểm: lớp học

Dự kiến tình huống xảy ra và cách giải quyết

Tiến hành làm thí nghiệm

HS so sánh KQ sau khi làm thí nghiệm với KQ dự đoán rồi giải thích

Đưa ra câu hỏi về dự tính hiện tượng xảy ra

GV nhận xét, tổng kết

Xác định mục đích của thí nghiệm

B2: Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào côc nước rồi khuấy đều. QS dung dịch vừa được pha, nêu NX

B3: Rót dung dịch đường vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu NX, ghi vào báo cáo

B1: Quan sát và nếm riêng từng chất, nêu NX ghi vào báo cáo