Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỂ CHUYỆN VÀ ĐÓNG VAI (PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN (Tác dụng…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỂ CHUYỆN VÀ ĐÓNG VAI
PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN
Tác dụng
Tạo nên một bức tranh sinh động về quá khứ là những biến cố lịch sử...góp phần hình thành những biểu tượng và khái niệm sâu sắc
Tạo ra niềm tin vào chân-thiện- mĩ, vào sự sáng tạo vô hạn của con người
kể chuyện là phương pháp hữu hiệu trong việc diễn đạt các ý tưởng những khái niệm dù xa lạ nhất cũng có thể trở thành dễ hiểu và gần gũi đối với học sinh
Rèn cho học sinh tập diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng và ngôn ngữ của mình, góp phần phát triển ngôn ngữ cho các em
ở các lớp đầu tiểu học chưa đọc thông viết thạo thì lời nói là phương tiện truyền đạt quan trọng để truyền tải kiến thức vì vậy phương pháp kể chuyện được dùng phổ biến ở các lớp này
Cách tiến hành
các hình thức kể chuyện
Học sinh được tham gia sau khi đã tìm hiểu bài học ( đã đối thoại hoặc đọc thêm tài liệu)
Kể chuyện kết hợp với các phương tiện nghe, nhìn dưới dạng dẫn chuyện hoặc thuyết minh
Giáo viên trực tiếp kể chuyện qua đó cung cấp thông tin nội dung bài học
đối với các môn học khác kể chuyện có thể xen kẽ với nội dung khoa học khi học sinh đang tìm hiểu các chủ đề môn học đó
Cách tiến hành
Bước 2 : giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại
Một vài lưu ý và yêu cầu khi kể chuyện
Với môn lịch sử khi kể chuyện cần tái hiện quá khứ đúng như nó đã tồn tại
Khuyến khích học sinh kể chuyện bằng ngôn ngữ của mình giáo viên nên cho học sinh đọc trước sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi, dàn dựng tranh ảnh theo đúng trình tự diễn biến
Sự chú ý của học sinh tiểu học không lâu bền vì vậy không nên kéo dài thời gian kể quá 10-15 phút cần dành nhiều thời gian để học sinh tiếp xúc với tư liệu
Lựa chọn câu chuyện phù hợp mục tiêu môn học
Lời kể của giáo viên phải sinh động hấp dẫn giàu hình ảnh kết hợp cử chỉ , nét mặt và các phương tiện trực quan để lôi cuốn hấp dẫn học sinh
Bước 1: chuẩn bị
Hình thức kể chuyện có thể sử dụng nhiều hình thức kể chuyện : kể cả câu chuyện,kể từng đoạn, kể trước lớp, kể theo tranh ảnh...để nhiều học sinh được tham gia
sử dụng tranh vẽ minh họa, máy chiếu hay đài để câu chuyện thêm hấp dẫn và duy trì sự chú ý của học sinh
Mục đích, đối tượng kể chuyện
Bước 3: giáo viên phân tích cho học sinh hiểu hơn về nhân vật sự kiện lịch sử
Bước 4: tổng kết
Khái niệm
là cách dùng lời nói trình bày một cách sinh động, có hình ảnh và truyền cảm đến người nghe về một nhân vật, một sự kiện lịch sử....để hình thành một biểu tượng, một khái niệm với niềm tin sâu sắc
là một trong những phương pháp được sử dụng thường xuyên trong các môn học về tự nhiên xã hội, đặc biệt với phần lịch sử
được sử dụng nhiều trong môn lịch sử vì kiến thức môn học được chuyển tải qua các câu chuyện đã góp phần hình thành những biểu tượng khái niệm về các nhân vật, sự kiện lịch sử qua các thời kì
Ví dụ bài 5 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(năm 938) lịch sử lớp 4
Bước 1: chuẩn bị
Mục đích kể chuyện
Học sinh ghi nhớ được diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng và kế đánh giặc của cha ông ta
Rèn luyện kĩ năng trình bày một số sự kiện, hiện tượng lịch sử cho học sinh
Hình thức kể chuyện kể chuyện theo tranh ảnh
Giáo viên chuẩn bị các hình ảnh: Ngô Quyền cho quân bí mật chôn cọc gỗ đầu bịt sắt nhọn xuống dưới sông, thuyền của quân Nam Hán tiến vào nước ta qua sông Bạch Đằng, chiến trận diễn ra trên sông Bạch Đằng
Bước 3: giáo viên phân tích bài bằng các câu hỏi
Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời
Quân Nam Hán tiến vào nước ta theo đường nào, do ai chỉ huy?
Ngô Quyền dùng kế gì đánh giặc ? tại sao lại dùng kế đó?
Ngô Quyền quê ở đâu?
kết quả trận đánh ra sao?
sau đó cho học sinh đọc sách giáo khoa và trao đổi với bạn bè và tập kể theo nhóm
Bước 2: giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại
bước 4: gọi học sinh đại diện nhóm lên kể câu chuyện
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
Tác dụng
Khai thác được vốn kinh nghiệm của học sinh, thực hiện yêu cầu " chơi mà học"
Học sinh xúc cảm với vai diễn nào đó phát huy trí tưởng tượng và xâm nhập vào cuộc sống để tìm ra cách giải quyết qua đó rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lí hoặc học tập tính cách của các nhân vật lịch sử.
Làm thay đổi hình thức học tập, khiến bầu không khí lớp học thoải mái và hấp dẫn hơn.
Đóng vai là phương pháp hoạt động mang tính sáng tạo. Thông qua vai diễn của mình học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực đồng thời học sinh thấy vui nhanh nhạn và cởi mở hơn.
Cách sử dụng
Các bước tiến hành
Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất
Các diễn viên bàn bạc cách thể hiện vai diễn và đưa ra các tình huống
Chuẩn bị trang phục và cơ sở vật chất cho hoạt động diễn
Bước 4: Thể hiện vai diễn
Các vai diễn nhập vai và diễn xuất các học sinh khác theo dõi cổ vũ và bình luận
Bước 2: Chọn người tham gia
Khuyến khích học sinh tự nguyện tham gia hoặc giáo viên cử và được học sinh chấp nhận vai đóng
Cần tôn trọng việc lựa chọn vai diễn của học sinh vì có như vậy mới khai thác được sở trường và cảm hứng của người tham gia
Bước 5: Đánh giá kết quả
Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá chất lượng diễn xuất khên thưởng
Bước 1 : Lựa chọn tình huống
Giáo viên và học sinh cùng lựa chọn tình huống đóng vai. Các vai đóng dễ thể hiện hanhg động cảm xúc sắc thái, các tình huống không nên gò bó cầu kì
Tình huống lựa chọ hoặc các tiểu phẩm mang tinha lịch sử nên có nhiều đối thoại để khai thác được vốn sống của học sinh đồng thời qua vai diễn học sinh học tập các nhân vật lịch sử một cách tự nhiên
Một số điểm cần lưu ý
Trong tiết học có thể chỉ cử một nhóm đóng vai nhưng cũng có thể chia nhóm và các nhóm tự tổ chức các vai diễn của mình để nhiều học sinh có cơ hội tham gia diễn xuất.
Tình huống lựa chọn cho học sinh đóng vai nên đơn giản và không tốn nhiều thời gian.
Khái niệm
Là cách tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng, có thể không cần kịch bản hoặc luyện tập trước.
Ví dụ minh họa: Khoa học lớp 4, Bài 26 - Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Tổ chức cho học sinh đóng vai như sau
Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất
Sau khi phân vai, các học sinh trong nhóm bàn bạc về cách thể hiện của các vai diễn. Giáo viên chuản bị cho mỗi nhóm một túi nilong để làm túi rác
Bước 4: Thể hiện vai diễn
Giáo viên yêu cầu một số nhóm lên diễn xuất .Các vai diễn nhập vai diễn xuất các học sinh khác theo dõi và cổ vũ bình luận
Bước 2: Chọn người tham gia
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm. Từng nhóm tự bàn bạc và phân công người tham gia trong các vai: Lan, bố và mẹ của Lan
Bước 5: Đánh giá kết quả
Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá xem nhóm nào đóng vai khá hơn? Cách giải quyết tình huống của nhóm nào hay hơn?Vì sao?
Bước 1: Lựa chọn tình huống
Giáo viên gợi ý tình huống: Vào ngày chủ nhật Lan được bố mẹ cho đi chơi ở công viên. Đang chơi, Lan nhìn thấy một bạn định vứt rác xuống hồ. Nếu là Lan em sẽ làm gì?