Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA…
Chương 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Bất kỳ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH
Là quá trình tạo ra xung lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người
Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Phát triển lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Là thách thức, đồng thời cũng là cơ hội đối với tất cả các nước, đặc biệt là các nước còn kém phát triển
Những quan điểm cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Coi trọng việc nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại, đặc biệt là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội trong việc xác định các phương án phát triển và lựa chọn dự án đầu tư
Phát huy nguồn lực con người, đảm bảo sự phát triển nhanh, bền vững.
Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại.
Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố và tăng cường sức mạnh của an ninh, quốc phòng
Là sự nghiệp của toàn dân, của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữa vai trò chủ đạo
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0.
-
-
Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.
Tập trung cao độ các nguồn nhân lực, trí lực, vật lực cần thiết để phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
-
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế
-
-
-