Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
mục tiêu và nội dung của phương pháp dạy học khoa học xã hội ở tiểu học…
mục tiêu và nội dung của phương pháp dạy học khoa học xã hội ở tiểu học
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI TỪ 2018 :
Lịch sử
Dạy theo hướng kể chuyện
Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương, dân tộc, khu vực và thế giới qua câu chuyện lịch sử
Lựa chọn những nhân vật lịch sử tiêu biểu
Dạy bằng nhiều hình thức : cho học sinh kể chuyện, diễn kịch............
Không tuân thủ nghiêm ngặt tính lịch đại
Địa lý
Dạt theo hướng quan sát tài liệu
Khám phá, quan sát thực địa
Sử dụng các phương pháp, tranh ảnh mẫu vật, trò chơi.......... giúp học sinh tích cực, hứng thú tham gia hoạt động học.
Chỉ lựa chọn những kiến thức tiêu biểu, đặc trưng cho từng vùng.
Tự nhiên và xã hội
Mục tiêu
Giúp học sinh hình thành và phát triển tình yêu con người, yêu thiên nhiên.
Tính chăm chỉ
Ý thức bảo vệ sức khỏe thểchất và tinh thần của bản thân, gia đình, cộng đồng.
Ý thức giữ gìn, tiết kiệm, bảo vệ tài sản tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.
Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: năng lực nhận thức tự nhiên xã hội, năng lực tìm tòi khám phá sự vật hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp và TN-XH
Quan điểm
Tích hợp những nội dung liên quan đến TN-XH, nhấn mạnh con người là cầu nối giữa TN-XH
Tổ chức nội dung chương trình thành các chủ đề theo hướng mở rộng từ lớp 1-3
Tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập. Khuyến khích các em vận dụng những điều đã học vào đời sống
Nội dung
Gồm 6 chủ đề: gia đình, cộng đồng địa phương, trường học, thực vật động vật, con người và sức khỏe, Trái đất và bầu trời.
Mỗi chủ đề thể hiện sự liên quan, tương tác giữa con người với tự nhiên và xã hội trên cơ sở giáo dục và kỹ năng sống.
Chương trình mới tinh giản những nội dung khó hoặc sẽ được học ngay ở những lớp đầu trung học cơ sở
Phương pháp
Được quán triệt theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
Chú trọng khai thác kinh nghiệm, kiến thức ban đầu của học sinh về thế giới xung quanh
Phát huy trí tò mò khoa học, hướng đến sự phát triển các mối quan hệ tích cực với tự nhiên xã hội
Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin, bằng chứng rồi vận dụng chúng để đưa ra những nhận xét, kết luận khách quan, khoa học
Tăng cường tổ chức các hoạt động khám phá, tìm tòi, liên hệ vận dụng với thực tiễn sau đó vận dụng giải quyết 1 số vấn đề đơn giản thường gặp.
Chú trọng thực hiện nội dung giáo dục thông qua các trò chơi, các hoạt động đóng vai trao đổi, thảo luận, thực hành.............
Đánh giá kết quả
Không chỉ quan tâm đánh giá kiến thức mà giáo viên còn quan tâm đến đánh giá kỹ năng, thái độ của học sinh trong môn học này
Việc đánh giá sử dụng nhiều công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, bài thực hành, biểu mẫu quan sát..........
Các hình thức đánh giá như đánh giá của giáo viên, học sinh tự đánh giá, phụ huynh đánh giá học sinh............
Đánh giá tổng kết được thực hiện sau khi học sinh học xong các chủ đề xã hội, tự nhiên với mục đích xác nhận xem học sinh đã học được những gì
Vị trí môn học
Ở lớp 2,3 tích hợp những kiến thức về thế giới tự nhiên và xã hội, ở lớp 4,5 đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh học tập môn Khoa học, Địa lý, Lịch sử. Là nền tảng để giúp các em học KHTN-KHXN ở các lớp trên
Mục Tiêu
Về Kiến Thức
Con người
học sinh có hiểu biết cơ bản về con người ở các phương diện sinh học và nhân văn
Sức Khỏe
Vệ sinh cá nhân,vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, phòng chống một số bệnh tất và tai nạn, các vấn đề về sức khỏe
Xã Hội
Học sinh có những hiểu biết ban đầu về xã hội theo thời gian (biết được một số sự kiện , hiện tượng, nhân vật vật lịch sử) và không gian ( sơ lược về đất nước việt nam , các châu lục)
Thế giới vật chất xung quanh
Biết về giới tự nhiên vô sinh và giới tự nhiên hữu sinh
Về Kĩ Năng
Biết quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành đơn giản
biết phân tích đánh giá so sánh một số mối quan hệ đơn giản, những dấu hiệu chung và riêng của sự vật hiện tượng
Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn hằng ngày
Về Thái Độ
Yêu thiên nhiên đất nước con người, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên , môi trường sống
hình thành thái độ đúng đắn với bản thân gia đình cộng đồng
Ham hiểu biết khoa học
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI HIỆN HÀNH
LỚP 1,2,3
Gia Đình
Các thành viên trong gia đình, công việc của từng thành viên
An toàn khi ở nhà
Vệ sinh nhà cửa
Cộng đòng địa phương
Quang cảnh làng xóm
An toàn khi tham gia giao thông
vệ sinh công cộng
Trường Học
Vệ sinh trường lớp
An toàn khi ở trường
cơ sở vật chất, đồ dùng, cách bảo quản
Hoạt động trong trường học
Bạn bè
LỚP 4,5
Lịch sử
Lớp 5
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ( từ năm 1858 đến năm 1945
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kỳ chống thực dân Pháp( 1945-1954)
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước ( từ năm 1975 đến nay)
Lớp 4
Nước Đại Việt thời Lý ( từ năm 1009 đến năm 1226)
Nước Đại Việt thời Trần ( từ năm 1226 đến năm 1400)
Buổi đầu độc lập ( từ năm 938 đến năm 1009)
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê ( thế kỷ XV)
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938)
Nước Đại Việt thế kỷ XVI- XVIII
Buổi đầu dựng nước và giữ nước( khoảng từ năm 700 TCN đến năm 197 TCN)
Buổi đầu thời Nguyên( từ năm 1802 đến năm 1858)
Địa lý
Lớp 4
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng Trung Du
Dãy Hoàng Liên Sơn
Trung Du Bắc Bộ
Tây Nguyên
Thành phố Đà Lạt
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng Đồng Bằng
Đồng bằng Nam Bộ
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hải Phòng
Thành phố Cần Thơ
Thủ đô Hà Nội
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Thành phố Huế
Đồng bằng Bắc Bộ
Thành phố Đà Nẵng
Bản đồ, cách sử dụng bản đồ
Vùng biển Việt Nam
Biển, đảo, quần đảo
Khai thác khoáng sản và hải sản
Lớp 5
Địa lý VIệt Nam
Kinh tế
Dân cư
Thiên nhiên
Địa lý Thế Giới
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Âu
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
Châu Á
Các đại dương trên thế giới
so sánh
Giống
Lớp 4,5
Địa lý
Lịch sử
Nội dung cơ bản không thay đổi
Lớp 1,2,3
Tự nhiên và xã hội
Khác
Chương trình mới
Nội dung kiến thức
Giản một số nội dung khó hoặc sẽ được học ở ngay các lớp đầu của cấp trung học cơ sở
Giảm một số nội dung khó hoặc sẽ được học ở ngay các lớp đầu của cấp trung học cơ sở
Quan điểm tích hợp: chương trình sau 2018 có nội dung thiết thực hơn:Tích hợp những nội dung liên quan đến thế giới tự nhiên và xã hội, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của con người là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội.
Phương pháp giáo dục: Theo quan điểm p:hát triển năng lực của học sinh
Đánh giá
Đánh giá việc hiểu biết kiến thức, quan tâm đến việc đánh giá các kỹ năng, thái độ của học sinh
Nhận xét cụ thể của giáo viên về việc học sinh đạt được hay chưa đạt được những yêu cầu đã được nêu trong chương trình môn học.
Chương trình hiện hành
Nội dung kiến thức
Khó hiểu
bị lặp lại
Thiếu thiết thực,thiếu gần gũi trong cuộc sống của học sinh
Không được thực hành,vận dụng nhiều
Đánh giá:chú yếu chú trọng vào kiến thức,chứ quan tâm đến việc đánh giá kỹ năng thái độcủa học sinh
Phương pháp giáo dục: theo kinh nghiệm sống của học sinh