Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Sản xuất giá trị thặng dư và quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường
Sản xuất giá trị thặng dư và quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường
Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Tích lũy tư bản
Nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy
Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư
Nâng cao năng suất lao động
Sử dụng hiệu quả máy móc
Đại lượng tư bản ứng trước
Quy luật
Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
Làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
Làm tăng chênh lệch thu nhập giữa nhà tư bản và người lao động cả tương đối lẫn tuyệt đối
Bản chất
Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư
Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
Lợi nhuận
Chi phí sản xuất giá trị của hàng hóa bù lại giá cả của tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và sức lao động đã sử dụng phản ánh số chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất là chi phí sản xuất
:pencil2: K = C + V
:pencil2: G = K + m
Lợi nhuận :pencil2: P = G - K
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước
Các nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất giá trị thặng dư p' = p/k .100%
Cấu tạo hưu cơ cơ bản
Tốc độ chu chuyển của tư bản
Tiết kiệm tư bản bất biến
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản đầu tư như nhau vào các ngành khác nhau
:pencil2:
Lợi nhuận thương nghiệp là một sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa
Lợi tức
:pencil2:
Địa tô TBCN
:pencil2:
Lý luận của Karl Marx
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Tuyệt đối
Tương đối
Nguồn gốc
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới đổi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán sức lao động tạo ra và thuộc về nhà tư bản
Sức lao động trở thành hàng hóa
Bản chất của giá trị thặng dư: Mang bản chất KT-XH là quan hệ giai cấp
Quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường
Lợi ích KT
Quan hệ lợi ích KT
Lợi ích KT
Khái niệm: là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người
Bản chất: lợi ích kinh tế là biểu hiện ra bền mặt xã hội của các quan hệ lợi ích
Tính chất: lợi ích kinh tế phản ánh quan hệ xã hội giữa các thành viên trong xã hội với nhau thông qua hoạt động kinh tế
Biểu hiện: gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương ứng
Vai trò
Là động lực của các hoạt động kinh tế
Là động lực của các hoạt động xã hội
Là mục tiêu của các hoạt động kinh tế
Là cơ sở thực hiện lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa
Quan hệ lợi ích KT
Các nhân tố ảnh hưởng
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất
Chính sách phân phối thu nhập
Hội nhập kinh tế quốc tế
Một số quan hệ lợi ích cơ bản
Người lao động và người sử dụng lao động
Giữ những người sử dụng lao động
Giữa những người lao động
Giữa lợi ích cá nhân, nhóm, xã hội
Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế
Phương thức thực hiện
Khái niệm: là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế,...
Vai trò của nhà nước
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội