Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI TRONG NỀN KTTG (Khuynh hướng FDI (Lý do…
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
FDI TRONG NỀN KTTG
Khuynh hướng FDI
FDI phát triển nhanh hơn thương mại và sản lượng thế giới
Lý do phát triển
Nhìn chung, mặc dù các rào cản thương mại trong vòng 30 năm qua có sự suy giảm, các DNKD vẫn lo ngại áp lực của chủ nghĩa bảo hộ, FDI là cách để phá vỡ rào cản TM trong tương lai
Phần lớn sự gia tăng FDI được thúc đẩy bởi sự thay đổi về kinh tế và CT xảy ra tại nhiều nước đang pt trên TG. Xu hướng thay đổi chung từ dân chủ tt sang KTTTT tự do đã thúc đẩy FDI
Hướng chuyển động FDI
Hầu hết FDI vào được chiếm thị phần lớn bởi các nước phát triển, các nước đang phát triển cùng tăng đáng kể, hướng đến các nền KT đang nổi lên: Nam Á, Đông Á, ĐNA.
Các hình thức FDI
Mua lại/ sát nhập (M&A) và đầu tư cơ sở mới
LỢI ÍCH CHI PHÍ CỦA FDI ĐẾN NƯỚC SỞ TẠI
Lợi ích đối với nước sở tại
Tác động chuyển nguồn lực
Đóng góp tích cực vào nền kinh tế của nước sở tại bằng việc cung cấp các nguồn lực về vốn, công nghệ và quản lí không sẵn có, do đó thúc đẩy tỉ lệ tăng trưởng kinh tế quốc gia
Ảnh hưởng việc làm
Mang việc làm tới nước chủ nhà, những công việc mà nếu không có FDI sẽ không tạo ra ở đây
Trực tiếp
: công ty MNE tuyển dụng công dân nước sở tại
Gián tiếp
: công việc được tạo ra do tiêu dùng địa phương gia tăng bởi các nhân viên của MNE
Ảnh hưởng cán cân thanh toán
FDI là một sự thay thế cho việc nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ => cải thiện được cán cân tài khoản vãng lai của nước sở tại
Khi công ty MNE sử dụng các chi nhánh nước ngoài để xuất khẩu hh,dv đến nước khác, FDI là động lực chính của sự tăng trưởng kinh tế do XK tại một số nước phát triển và đang pt trong thập kỉ qua
Ảnh hưởng tới cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế
Khi FDI thực hiện theo hình thức đầu tư mới => thành lập DN mới, làm tăng số lượng người tham gia thị trường => tăng sự lựa chọn của người tiêu dùng
Giá phải trả
Ảnh hưởng bất lợi tới cạnh tranh
Các công ty con của MNE có thể có quyền lực kinh tế lớn hơn các đối thủ trong nước
Các MNE có thể rút vốn phát sinh để trợ cấp chi phí tại các thị trường chủ nhà => các công ty nội địa mất việc, cho phéo DN nước ngoài có độc quyền thị trường => cty MNE có thể tăng giá sản phẩm chúng chiếm ưu thế trên thị trường CT, gây tổn hại đến phúc lợi KT nước sở tại
Ảnh hưởng bất lợi đến CCTM
Từ FDI dòng vốn ban đầu phải tiếp tục là dòng vốn ra của thu nhập từ công ty con nước ngoài đến công ty mẹ
Khi một cty con nước ngoài nhập khẩu số lượng lớn nguyên liệu đầu vào từ nước ngoài => gây ra khoản nợ vào tài khoản vãng lai của nước chủ nhà
Quyền tự chủ và chủ quyền quốc gia
Lo ngại rằng các quyết định quan trọng có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế của nước chủ nhà được thực hiện bởi một cty mẹ ở nước ngoài không có cam kết thực sự đối với nước chủ nhà và chính phủ nước chủ nhà không có quyền kiểm soát thực sự
LỢI ÍCH,CHI PHÍ CỦA NƯỚC ĐẦU TƯ
Lợi ích
Lợi ích cán cân thanh toán của chính quốc từ dòng chảy hướng nội của các khoản thu nhập nước ngoài
Lợi ích cho chính quốc từ FDI hướng ngoại phát sinh từ ảnh hưởng việc làm, ảnh hưởng tích cực phát sinh khi công ty con nước ngoài tạo ra nhu cầu cho xuất khẩu của chính quốc
Lợi ích phát sinh khi công ty đa quốc gia của chính quốc học được những kĩ năng có giá trị từ rủi ro đối với thị trường nước ngoài mà sau đó những kĩ năng này có thể được chuyển trở lại nước chính quốc
Giá phải trả
Mối lo ngại lớn nhất tập trung vào ảnh hưởng về cán cân thanh toán và việc làm của FDI ra nước ngoài
Cán cân thanh toán phải gánh chịu dòng vốn chảy ra ban đầu để tài trợ FDI
Tài khoản vãng lai chịu tác động nếu mục đích của đầu tư nước ngoài là để phục vụ thị trường nội địa từ nơi sản xuất chi phí thấp
Tài khoản vãng lai chịu tác động nếu FDI là biện pháp thay thế cho XK trực tiếp