Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (LỢI THẾ SO SÁNH (Lý luận mở rộng (Suất sinh lợi giảm…
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
THƯƠNG MẠI TỰ DO
-
Lợi ích từ TM
Có ý nghĩa sống còn với các bên tham gia , cho phép các quốc gia tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn, chủng loại phong phú hơn => mở rộng khả năng tiêu dùng của qg
Cho phép các quốc gia thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu vật chất của sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình
Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, lưu thông hàng hóa, kết hợp trao đổi với các nước khác
Tăng khối lượng hàng hóa, dv toàn cầu
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
Lý thuyết
Học thuyết ủng hộ quan điểm cho rằng các quốc gia nên khuyến khích XK và hạn chế NK => 1 QG tích lũy vàng, bạc, tăng của cải, uy tín, sức mạnh của quốc gia đó.
-
-
Hạn chế
Nếu Anh có TDTM với Pháp:
-Anh: tăng cung tiền nội địa, gây lạm phát
-Pháp: dòng tiền vàng bạc đi ra khỏi Pháp, cung tiền giảm, giá cả giảm => Pháp ít mua hàng Anh, Anh mua hàng Pháp nhiều hơn => cán cân TM của Anh sụt giảm=> về dài hạn ko nước nào duy trì TDTM => Trò chơi có tổng lợi ích bằng 0
LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
Lý thuyết
Một qg có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phẩm khi qg này có thể sản xuất hiệu quả hơn bất kì qg nào khác
-
Bối cảnh
Ra đời năm 1776 trong quyển "Sự thịnh vượng của các quốc gia", bởi Adam Smith
LỢI THẾ SO SÁNH
Ra đời
Trong cuốn sách " Các nguyên lý của KTCT" năm 1817, David Ricardo
-
Thông điệp
Sản lượng toàn cầu tiềm năng trong điều kiện TMTD sẽ lớn hơn so với TM bị hạn chế. Học thuyết cho rằng NTD ở các qg có thể tiêu dùng nhiều hơn nếu ko có hạn chế TM. Điều này xra ngay cả ở các qg ko có LTTĐ bất cứ mặt hàng nào
Lý luận mở rộng
-
Suất sinh lợi giảm dần
Không phải tất cả tài nguyên đều có cùng chất lượng như nhau, khi một qg muốn tăng sản lượng 1 loại hàng hóa nào đó, họ cần sử dụng nhiều tài nguyên cộng thêm hơn trong khi hiệu suất của tài nguyên cộng thêm này không cao như tài nguyên sử dụng ban đầu => cần nhiều tài nguyên hơn để sản xuất thêm
Các loại hàng hóa khác nhau sử dụng các loại tài nguyên theo tỉ lệ kết hợp khác nhau.Ví dụ, trồng ca cao sử dụng nhiều đất và ít lao động hơn lúa =>Ghana chuyển tài nguyên từ sx gạo sang cao cao. Ngành gạo giải phóng quá nhiều lao động nhưng lại ít đất đai để sx ca cao hiệu quả => phải chuyển sang sx ca cao với nhiều lđ hơn => Kết quả, hiệu quả sử dụng lao động trong ngành sx ca cao sẽ giảm, suất sinh lợi giảm dần
-
HỌC THUYẾT H-O
Lý thuyết
-
Mức độ có sẵn: mức độ dồi dào về các tài nguyên (đất đai, lao động, vốn..)
-
HỌC THUYẾT VỀ VĐSP
Ra đời
Người tiên phong: Raymond Vernon, giữa thập niên 60
Lý thuyết
Khi các sản phẩm đã chín mùi, vị trí bán hàng và địa điểm sản xuất tối ưu sẽ thay đổi ảnh hưởng đến dòng chảy và xu hướng thương mại
Kết luận
Học thuyết có thể có ích trong việc giải thích mô hình TMQT trong một giai đoạn ngắn nhưng trong thế giới hiện đại ngày nay, giá trị của học thuyết này rất hạn chế
-