Phép biện chứng duy vật

Hai loại biện chứng và phép biện chứng duy vật

Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan

Khái niệm phép biện chứng duy vật

Đc sử dụng để chỉ mối quan hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển

Biện chứng bao gồm

Biện chứng khách quan:là cái biện chứng vốn có của chính bản thân TG vật chất, tồn tại khách quan độc lập vs ý thức con nguòi

Biện chứng chủ quan: là phản ánh của biện chứng khách quan vào trong đầu óc con ng, là tư duy biện chứng

Là học thuyết nghiên cứu về bản chất biện chứng của TG

Đặc điểm

Hình thành từ sự thống nhất hữu cơ

Tạo ra phương pháp luận khoa học cho nhận thức và hoạt động thực tiễn

Nội dung của phép biện chứng duy vật

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Nguyên lý về sự phát triển

Khái niệm

Mối liên hệ là k/n dùng để chỉ sự quy định ràng buộc, sự tác động tương hỗ và chuyển hóa vẫn nhau giữa các yếu tố

Mối liên hệ phổ biến là k/n dùng để chỉ sự phổ biến của các mối liên hệ (bao gồm cả đối tượng chất hữu hình lấn đối tượng tinh thần)

Các tính chất của mối liên hệ

Tính phổ biến

Tính đa dạng, phong phú

Tính khách quan của mối liên hệ

Ý nghĩa pp luận

Quan điểm toàn diện

Quan điểm lịch sử - cụ thể

Khái niệm

Là qtrinh vận động của sự vật từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn

Phân biệt giữa phát triển và vận động: vận động là bao hàm mội biến đổi nói chung, còn phát triển biểu hiện khuynh hướng của vận động

Các tính chất cơ bản của sự phát triển

Tính phổ biến của sự phát triển

Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển

Tính khách quan của sự phát triẻn

Ý nghĩa phương pháp luận

Đòi hỏi cta khi xem xét sự vật phải đặt nó trong khuynh hướng tiến lên, có cái mới,...

Là cơ sở KH giúp ta khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại đổi

Cái riêng và cái chung

Cái riêng dùng để chỉ 1 sự vật, hiện tượng, quá trình nhất định

Cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ không chỉ có ở 1 sự vật, hiện tượng

Cái đơn nhất là những mặt, đặc tính, tính chất... chỉ tồn tại ở 1 sự vật, hiện tượng nào đó mà ko lặp lại

Nguyên nhân và kết quả

Tất nhiên và ngẫu nhiên

Nội dung và hình thức

Bản chất và hiện tượng

Khả năng và hiện thực

Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Quy luật phủ định của phủ định

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Quy luật lượng và chất