Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - Coggle Diagram
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
-
Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài.
Cấu tạo cơ quan tiêu hoá gồm 2 phần là: ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Ông tiêu hoá gồm:
- Khoang miệng, trong đó gồm răng, lưỡi và hầu
-
Ngay khi đưa thức ăn vào miệng, sau đó răng nhai để chia thức ăn thành những miếng nhỏ giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng hơn.
-
-
-
Ngoài việc chức năng lưu giữ, khi thức ăn đến dạ dày sẽ được trộn lẫn với axit và các enzyme để thủy phân các protein phức tạp.
- Ruột gồm: tá tràng, ruột non và ruột già
Tá tràng chủ yếu chịu trách nhiệm cho việc tiếp tục quá trình phân hủy thức ăn; hỗng tràng và hồi tràng chịu trách nhiệm chính cho việc hấp thụ các chất dinh dưỡng đi vào máu.
Đại tràng là một ống cơ dài từ 1,5 đến 1,8 mét nối giữa với manh tràng (phần đầu tiên của ruột già) với trực tràng (phần cuối của ruột già).
+Phân hoặc chất thải còn sót lại từ quá trình tiêu hóa được đưa xuống ruột già bằng nhu động ruột, đầu tiên ở trạng thái lỏng và cuối cùng ở dạng rắn khi nước được lấy ra khỏi phân.
Ruột non: dài khoảng sáu mét và là đoạn quan trọng nhất của quá trình tiêu hóa thức ăn.
+Khi đến ruột non, thức ăn vẫn tiếp tục bị phá vỡ bằng các enzyme được tiết ra bởi tuyến tụy và mật từ gan.
Trực tràng có chiều dài khoảng 20cm, kết nối đại tràng với hậu môn. Nhiệm vụ của trực tràng là nhận phân từ đại tràng và kích thích các dây thần kinh truyền đến vỏ đại não, cho bạn biết cảm giác muốn đi đại tiện
Hậu môn là phần cuối cùng của đường tiêu hóa. Chức năng chính của hậu môn là đựng và đào thải phân, đồng thời tiết dịch nhầy để bôi trơn giúp phân dễ dàng di chuyển ra khỏi cơ thể và hấp thu nước.
Cổ họng là điểm đến tiếp theo cho thực phẩm từ miệng đi xuống họng và tiếp tục di chuyển xuống thực quản.
Tuyến tiêu hoá gồm:
-
- Tuyến mật: Túi mật trữ mật giữa các bữa ăn. Khi bạn ăn, túi mật ép ra dịch mật qua các ống dẫn mật đưa vào ruột non của bạn.
- Tuyến dạ dày: Các tuyến dịch nằm trong niêm mạc dạ dày tạo ra axit dạ dày và các enzyme phân giải thức ăn. Các cơ của dạ dày giúp trộn lẫn thức ăn với những dịch tiêu hóa này.
- Tuyến tuỵ: Tuyến tụy trong cơ thể bạn sản xuất ra một loại dịch tiêu hóa chứa các enzyme phân giải carbohydrate, chất béo và đạm. Tuyến tụy đưa dịch tiêu hóa vào ruột non thông qua những ống nhỏ gọi là ống dẫn.
- Tuyến nước bọt: các tuyến nước bọt tham gia tích cực nhiều quá trình và đóng nhiều vai trò quan trọng như: Tiêu hoá thức ăn, bài tiết, chống quá trình lên men, viêm nhiễm, điều tiết môi trường miệng.
Vệ sinh tiêu hoá
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hoá ( ăn chín, uống sôi, ...)
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho cơ quan tiêu hoá phải làm việc quá sức.
-
Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hoá được hiệu quả.
Hệ hô hấp
Cấu tạo cơ quan hô hấp
Đường dẫn khí
Thanh quản
Thanh quản là bộ phận của đường hô hấp có liên quan đến chức năng phát âm.Thanh quản gồm:sụn giáp,sụn nhẫn ,sụn phễu,sụn thanh nhiệt các sụn này nối với nhau bằng các cơ
Thanh quản có các dây âm thanh .Phát âm là do không khí thở ra vượt qua khe thanh môn làm rung động dây thanh âm.Độ căng của dây quy định độ rung của dây và tạo ra các âm cao hay âm thấp
Khoang mũi
Khoang mũi:được lát lớp màng nhầy,có lớp thượng bì ở trên,dưới lớp màng nhầy là lớp mao mạch. Phía trước có nhiều lông mũi,phía sau có lông thịt
Chức năng:khoảng mũi có 2 vùng:vùng trên có chức năng khứu giác và vùng dưới có chức năng hô hấp(có nhiều tế bào tiết dịch nhầy để làm ẩm không khí hít vào
Khí quản
Khí quản: dài từ10-11cm,đường kính 2cm nằm trước thực quản
Ống khí quản gồm 16-20 vòng sụn khuyết ở sau xếp chồng lên nhau và được nối bằng mô liên kết đàn hồi
Phế quản
-
Các tiết thuỳ phổi gọi là các tiểu phế quản,chúng phân nhánh vào các phế nang.Phế nang là phần tận cùng của đường hô hấp,ở đây thực hiện quá trình trao đổi khí thông qua 1 màng mỏng khoảng 0,7um
2 lá phổi
2 lá phổi gồm 700tr phế nang,tổng diện tích khoảng 140cm2
Trao đổi khí ở phổi là sự khếch tán của O2 từ không khí trong phế nang vào máu và CO2 từ máu vào không khí phế nang
-
Vệ sinh hô hấp
-
Cần tạo dựng môi trường sống và nơi làm việc có bầu không khí trong sạch :trồng cây xanh,không hút thuốc ...
Đeo khẩu trang,thường xuyên tập thể dục ...
Hệ tuần hoàn máu
Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
Máu con người được chia làm nhiều nhóm dựa theo các kháng nguyên riêng biệt trên hồng cầu. Hiện nay khoa học phát hiện có khoảng trên 30 hệ nhóm máu khác nhau.
- Trên màng hồng cầu có 2 yếu tố gọi là ngưng kết nguyên A và B.
- Trong huyết tương có hai yếu tố gọi là kết tố alpha và beta.
Nhóm máu I: gọi là nhóm máu O. Nhóm này trên màng hồng cầu không có ngưng kết nguyên A & B, trong huyết tương có 2 ngưng kết tố alpha và beta.
Nhóm II: nhóm máu A: trên màng hồng cầu chỉ có ngưng kết nguyên A, huyết tương chỉ có ngưng kết tố beta.
Nhóm III: nhóm máu B: trên màng hồng cầu chỉ có ngưng kết nguyên B, trong huyết tương chỉ có ngưng kết tố alpha.
Nhóm IV: nhóm máu AB: trên mang hồng cầu của những người này có cả 2 ngưng kết nguyên A & B, nhưng trong huyết tương không có cả alpha và beta.
Nguyên tắc truyền máu:
- Người nhóm máu I (O) có thể truyền cho nhóm máu I, II, III và IV.
- Nhóm máu II: chỉ truyền được cho nhóm máu II và IV.
- Nhóm máu III: chỉ truyền được cho nhóm máu III và IV.
- Nhóm máu IV: chỉ truyền được cho nhóm máu IV.
Vệ sinh tim mạch
Băng bó kịp thời các vết thương, không để mất máu nhiều.
-
Không sử dụng các chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, heroin,...
Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ, tránh các cảm xúc tiêu cực.
-
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu...
Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch như mỡ động vật, thức ăn quá mặn,...
Làm tăng khả năng làm việc của tim bằng cách rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp,...
Thành phần của máu
Máu là một mô liên kết lỏng bao gồm các tế bào máu là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết tương là thành phần chủ yếu của mô máu.
Thành phần chủ yếu của huyết tương là nước chiếm 90% còn lại 10% là các chất dinh dưỡng, muối khoáng, hoocmon, kháng thể...
Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng TH lớn
- Vòng TH nhỏ là vòng TH phổi giúp trao đổi O2 và CO2.
- Vòng TH lớn dẫn mâu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện dự trao đổi chất.
Hệ bài tiết
Cấu tạo hệ bài tiết
Mỗi quả thận có 1 triệu đơn vị chức năng ,mỗi đơn bị gồm 2 phần:
Nang Bao-man là 1 túi bao bọc quả cầu,thành nang là lớp tế bào biểu mỗi,có các lỗ nhỏ
Quản cầu Manpighi gồm khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu nằm trong nang Bao-man. Giữa nang và mao mạch là 1 màng mỏng để lọc các chất cặn bã từ máu trong mao mạch sang nang,rồi vào ống thận
Ống thận nối với nang Bao- man gồm: ống lượn gần, quai Hân-lẽ xuống ,quai Hân-le lên và ống lượn xa.Quá trình lọc nước tiểu ở giải đoạn đầu và hấp thụ lại các chất để tạo thành nước tiểu chính thức thực hiện ở ống thận.Sản phẩm bài tiết chuyển vào ống góp, đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn niệu xuống bóng đái và cuối cùng ra ngoài qua ống đái
Vệ sinh hệ bài tiết
Hoạt động lọc máy để tạo nước tiểu có thể kém hiệu quả, hoặc bị ngưng trệ do các nguyên nhân sau:
Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vì khuẩn gây viêm loét ở các cơ quan khác,sau đó gián tiếp gây viêm cầu thận, ống thận
Có thể bị ách tắc do các chất vô cơ: muối canxi, phôtphat,ôxalat,xítein...bị kết thành sỏi thận
Hệ thần kinh
Các bộ phận
Chức năng hệ thang kinh : điều hòa , phối hợp mọi hoạt động
Của các cơ quan , hệ cơ quan đảm bảo cơ thể thích nghi với
môi trường trong và môi trường ngoài
-
-
-
-
Hệ thần kinh sinh dưỡng: có phần trung ương
nằm trong não và tủy sống ,ngoại biên là các
dây thần kinh hạch ngoại biên
-
-
-
Vệ sinh thần kinh
-
Giữ tâm hồn thanh thản ,tránh stress
-
-
-
-
-
-
-