GÓC

NỬA MẶT PHẲNG

MẶT PHẲNG (mp)

Một mặt bàn, mặt bảng, mặt giấy,.... cho ta hình ảnh mặt phẳng

Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía

Nửa mặt phẳng

K/n: hình gồm đường thẳng a và 1 phần mp chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a

Hai nửa mp có chung bờ gọi là 2 nửa mp đối nhau

Bất kì đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung 2 mp đối nhau

Cách gọi tên:
Nửa mp bờ a chứa điểm M (I); nửa mp bờ a chứa điểm P (II) hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm M hoặc nửa mp đối của (I)

Hai điểm cùng phía, khác phía:

Cùng phía: nằm trên cùng nửa mp bờ a

Khác phía: không nằm trên cùng nửa mp bờ a

Tia nằm giữa 2 tia

Tia Oz cắt MN tại K (điểm nằm giữa M và N) => Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy

GÓC

GÓC

SỐ ĐO GÓC

Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau

K/n: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. Gốc chung gọi là đỉnh của góc, 2 tia là 2 cạnh của góc

Mỗi góc có 1 số đo nhất định, 0 <= Số đo Góc <= 180.
Số đo góc bẹt = 180

2 Góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
2 góc không bằng nhau, góc nào số đo lớn hơn thì lớn hơn

Góc vuông: có số đo = 90. Số đo góc vuông còn kí hiệu là 1v

Góc nhọn: 0<= số đo góc < 90

Góc tù: 90 < số đo góc < 180

Đơn vị đo góc: độ, phút (') , giây ("): 1 độ = 60 phút, 1 phút = 60 giây
0 < góc nhọn< góc vuông (90 độ) < góc tù < góc bẹt (180 độ)

CỘNG GÓC

Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì góc xOy + góc yOz = góc xOz
Ngược lại: nếu góc xOy + góc yOz = góc xOz thì Oy nằm giữa Ox và Oz

2 góc kề nhau: có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau có bờ là đt chứa cạnh chung

2 góc phụ nhau: 2 góc có tổng số đo bằng 90

2 góc bù nhau: 2 góc có tổng số đo bằng 180

2 góc kề bù: 2 góc vừa kề nhau vừa bù nhau
(2 góc có 1 cạnh chung, 2 tia còn lại là 2 tia đối nhau)

Với bất kì số m nào (0<= m <= 180), trên nửa mp có bờ là đt chứa tia Ox, bao h cũng vẽ dc 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho góc xOy = m (độ)

Nếu có các tia Oy, Oz cùng thuộc nửa mp bờ chứa tia Ox và góc xOy < góc xOz thì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

TIA PHÂN GIÁC

K/n: tia phân giác là tia nằm giữa 2 cạnh của góc, tạo với 2 cạnh đó 2 góc bằng nhau

click to edit

click to edit

click to edit

ĐƯỜNG TRÒN

K/n: đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O 1 khoảng bằng R
kí hiệu (O;R)

Với mọi điểm M
nằm trong mp thì:

OM < R: M nằm trong đường tròn

OM = R: M nằm trên (thuộc) đường tròn

OM > R: M nằm ngoài đường tròn

Hình tròn: hình gồm các điểm nằm trên và trong đường tròn

Cung, dây cung, đường kính

Cung: có 2 điểm nằm trên đường tròn, chia đtường tròn thành 2 phần. Mỗi phần gọi là cung; 2 điểm A,B gọi là mút của cung

Đoạn thẳng AB gọi là dây cung

Dây cung đi qua tâm đường tròn là đường kính

Đường kính = 2 . Bán kính (2.R) và là dây cung lớn nhất

TAM GIÁC

K/n: tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, AC khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiệu:

1 tam giác ABC có: 3 đỉnh A, B,C
3 cạnh AB, AC, BC
3 góc : góc A, góc B, góc C

1 điểm M nằm bên trong tam giác nếu nó nằm trong 3 góc của tam giác.
Ngược lại: điểm M nằm ngoài nếu không nằm trong và nằm trên 3 cạnh tam giác

Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc gọi là đường phân giác của góc đó.
Mỗi góc có duy nhất 1 đường phân giác

Giao điểm của 2 đường tròn:
2 đường tròn phân biệt có thể 2 điểm chung, 1 điểm chung, hoặc không điểm chung nào

Nếu 1 đt không đi qua các đỉnh tam giác và cắt 1 cạnh của tam giác thì nó cắt 1 và chỉ 1 trong 2 cạnh còn lại

Nếu 2 tia Ox, Oy đối nhau thì mọi tia Oz khác Ox, Oy đều nằm giữa 2 tia Ox, Oy

Cách vẽ: Vẽ đỉnh và vẽ 2 cạnh của nó
Để phân biệt góc với nhau: vẽ thêm các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh góc đó lại

Cách vẽ góc biết số đo:

  • Đặt thước đo góc trên nửa mp có bờ chứa tia Ox dọc theo tia Ox, tâm thước trùng gốc O
  • Kẻ tia Oy đi qua vạch m độ của thước đo góc. Góc xOy là góc phải vẽ