Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tìm hiểu khái quát về giới Động vật - Coggle Diagram
Tìm hiểu khái quát về giới
Động vật
Khái quát của giới động vật
Đặc điểm chung
về giới động vật
Giới động vật bao gồm toàn bộ giới động vật và 1 phần trong giới động vật nguyên sinh
Chúng gồm những cơ thể sinh vật nhân chuẩn
Động vật Không có khả năng quang hợp chúng sống dị dưỡng nhờ Chất hữu cơ của các cơ thể khác
Động vật có cơ quan vận động và hệ thần kinh giúp cơ thể phản ứng nhanh kịp thời với kích thích của môi trường
Động vật phân chia thành động vật có xương sống và động vật không xương sống
Khái quát
Động vật nguyên sinh (protozoa)
Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận chức năng của 1 cơ thể độc lập, nên các phần của tế bào phân hoá phức tạp
Hình thức sinh sản chủ yếu là nguyên phân
Dinh dưỡng dị dưỡng thức ăn là chất hữu cơ có sẵn
Có khả năng di chuyển bằng chân giả như amip (Amoeba proteus), bằng lông bơi như trùng cỏ đế giày Hoặc bằng roi bơi
Sinh sản bằng cách phân chia liên tiếp
Ngành giun dẹp (platheminthes)
Cơ thể có đối xứng toả tròn, có 2 lớp tế bào, trong cùng là xoang tiêu hoá dạng túi thông với ngoài bằng lỗ miệng
Di chuyển bằng tua hoặc sống bám như san hô
Xuất hiện tế bào thần kinh và tế bào cảm giác, xen kẽ với các tế bào tiểu mô cơ tạo nên tạo nên hoạt động thần kinh cảm giác
Sinh sản vô tính, hữu tính xen kẽ nhau
Thức ăn là các vụn hữu cơ và các sinh vật phù du nhỏ bé khác
Ngành giun tròn (nemathelminyhes)
Sống trong nước ngọt, mặn, đất ẩm hoặc kí sinh trong động thực vật
Có tầng cuticun bọc ngoài, lớn lên bằng lột xác
Giun tròn đơn tính, hệ sinh dục cấu tạo đơn giản
Đại diện các lớp : giun tròn , giun đầu gai,......
Ngành thân mền (mollusca)
Cơ thể đối xứng một số mất đối xứng
3 phần : đầu, thân, và chân
Thân mềm có hệ tuần hoàn hở nhưng có tim khá chuyên hoá
Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậu đơn thận
Đại diện là chân bụng, chân rìu, chân đầu......
Ngành giun đốt (annelida )
Có xoang cơ thể thứ sinh tham gia nhiều chức phận của cơ thể
Hệ cơ quan hình thành đầy đủ, vận chuyển bằng chi bên, hô hấp là các đôi nhánh
Hệ tuần hoàn kín có sơ đồ nhất quán
Hệ thần kinh kiểu bậc thang hay chuỗi
lớp giun nhiều tơ, ít tơ
Ngành chân khớp (arthropoda)
Là nghành lớn chiếm 2/3 số loài hiện biết phân bố rộng khắp
Có cơ thể và phần phụ Phân đốt có bộ xương ngoài, có cơ quan vận đọng phát triển
Đại diện là lớp giáp cổ , hình nhện , lớp giáp xác ,lớp sâu bọ
Ngành dây sống (chordata)
Có dây sống chạy dọc lưng và tồn tại suốt đời của các nhóm thấp
Ống thần kinh chạy dọc lưng ở phía trên dây sống
Đại diện là các lưỡng tiêm , cá miệng tròn......
Các nhóm dây sống chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi
Ngành da gai (echinodermata)
Tầm quan trọng của động vật
Đối với tự nhiên
Trong hệ sinh thái động vật là sinh vật tiêu thụ chúng sử dụng các cơ thể sinh vật khác làm thức ăn
Chúng là thành phần của các mắt xích thức ăn trong các mạng lưới thức ăn
Giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng hệ sinh thái
Đối với con người
Động vật có quan hệ mật thiết với con người nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của con người
Động vật cung cấp thức ăn thịt trứng sữa
Cung cấp thuốc chữa bệnh Song đôi khi cũng mang lại những hậu quả đáng tiếc cho con người
Sự ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh lên đời sống động vật và sự thích nghi của chúng
Ảnh hưởng của ánh sáng và sự thích nghi của động vật
Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt cao ảnh hưởng lên cơ quan cảm giác, xúc giác và tác dụng lên trung tâm điều hoà nhiệt ở não bộ của động vật.
Ánh sáng nhìn thấy tuỳ từng loại mà có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh sản của động vật.
Tia ngoại tử thường có hại cho sinh vật: có tác dụng diệt khuẩn và các loại trứng của động vật kí sinh.
Ảnh hưởng của nhiệt độ và sự thích nghi của động vật
Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động sinh lí, sinh hoá của động vật.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của động vật.
Ảnh hưởng của nước và độ ẩm
Có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lí của động vật thuỷ sinh.
Đối với động vật trên cạn sự cân bằng nước của cơ thể nhờ quá trình lấy nước và thải nước ra ngoài môi trường.
Dựa vào nhu cầu độ ẩm chia làm 3 nhóm động vật
Nhóm động vật ưa ẩm
Nhóm động vật ưu khô
Nhóm động vật ưu ẩm vừa phải
Ảnh hưởng của O2 và CO2 đói với đời sống động vật
Động vật trên cạn có khả năng thích ứng với nồng độ oxi khác nhau trong không khí.
Do càng lên vao không khí càng loãng và nồng độ oxi thấp nên mỗi loại động vật chỉ thích ứng với một độ cao thích hợp.
Tìm hiểu đặc điểm sinh học của một số động vật thường gặp
Một số đại diện của động vật không xương sống
Đại diện của ngành Ruột khoang
-Là loài động vật có 2 lá phổi và được coi là đã tiêu hoá từ 1 nguồn gốc chung với động vật bậc cao có 3 lá phổi
-Sơ đồ cấu tạo Thủy tức là đại diện điển hình của ngành ruột khoang.
Các mô củ ruột khoang rất giống với các mô của động vật bậc cao.
Các loài giun sán kí sinh
Sán bã trầu
Sán lá gan nhỏ
Giun đũa người
Giun đất
Xếp thành 2 phân ngành: phân ngành không đai,có đai
Đại diện: là giun đất (Pheretima sp)
-Thích nghĩ với môi trường đất ẩm ,thức ăn là các vụn bã hữu cơ trong đât
Có ích cho nhà nông vì làm cho đất tươi xốp,thoáng khí,cải tạo ,tăng màu mơ cho đất trồng
Đại diện thuộc ngành chân khớp
Bộ mười chân
Bộ cánh thẳng
Bộ hai cánh
Ốc sên
Thuộc Bộ mắt đỉnh, phân lớp có phổi, Ngành thân mềm
Thường sống ở các bụi cây quanh nhà, vườn rau, chân tường, bờ rào...
Có vỏ đá vôi bọc ngoài, màu nâu nhạt, có 6-7 vòng xoắn đồng tâm.
Đầu có một đôi râu và đôi tua mang 2 mắt ở 2 đầu tua, mặt dưới đầu là lỗ miệng
Phía dưới bụng là khối cơ dày , chắc và luôn được bao phủ bằng 1 chất nhày giúp nó di chuyển dễ dàng.
Thức ăn là lá và các chồi non của cây trồng
Một số đại diện của động vật có xương sống
Tổng lớp cá
Lớp cá sụn
Lơp Cá Xương
Cá chép
Cá trắm
Cá trê
Lớp Lương Cư
Lương cư( ếch nhái)
Ếch Đồng
Cóc Nhà
Lớp Bò Sát
Là loài động vật có xương sống đầu tiên có đời sống chính thức ở trên cạn
Sinh sản trên cạn
Dạ khô ít tuyến
Hô hấp bằng phổi
Hình dạng ngoài đa dạng
Lớp chim
Có hệ thần kinh và giác quan phát triển hơn bò sát
Sinh sản bằng cách thụ tinh trong,đẻ trứng,có tập tính ấp trứng và nuôi con
Là động vật đẳng nhiệt
Có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn
Chim là loài động vật có ảnh và nhiều loài đã được con người thuần dưỡng thành gia cầm có giá trị kinh tế cao
Lớp thú
Hệ thần kinh phát triển ở mức độ cao
Có hiện tượng thai sinh
Có cường độ trao đổi chất cao và có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể
Lớp thú được xếp vào 3 phân lớp e phân lớp Thú nguyên thủy ,thú thấp, thủ cao