Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐÀO TẠO, ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO,…
ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐÀO TẠO
-
Thanh tra giám sát:
-
Có vai trò phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lí các vi phạm.
-
-
Mô hình CIPO
Có tính chất kiểm soát quá trình đào tạo do tất cả các yếu tố hoàn cảnh tác động lên quá trình đào tạo
-
ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC
Thang Bloom
Biết: Nhớ, thuộc lòng, tái hiện dữ liệu đã biết hoặc đã học
Hiểu: Nắm vững ý nghĩa tài liệu, chuyển tài liệu sang ngôn từ của bản thân
-
-
-
Đánh giá: Xác ddihj giá trị tài liệu, phán quyết được về tranh luận
Đánh giá trên lớp học
Đặc điểm
Được tiến hành trong phạm vi đối tượng là HS trong 1 lớp học nhằm thu thập thông tin về việc đạt được các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ,… qua bài học, qua thời gian
Được đánh giá chủ quan, trực tiếp
-
-
-
Đánh giá tổng kết
-
Ưu điểm: Dễ tiến hành, cũng khá khách quan, dễ tin phục
Các khung tham chiếu
Tham chiếu khả năng: Kết quả kiểm tra của học sinh được so sánh với những gì người ta tin rằng học sinh có thể làm được dựa trên khả năng của mình
Tham chiếu tăng trường: Người ta so sánh điểm kiểm tra của sinh viên sau khi được hướng dẫn nội dung có liên quan trong bài kiểm tra với điểm số từ một bài kiểm tra tương tự được đưa ra trước khi giảng dạy
Tham chiếu định mức: So sánh điểm số mà một học sinh nhận được trong bài kiểm tra với điểm số từ một số nhóm định mức.
-
Đánh giá trên diện rộng
Loại hình đánh giá mà mục tiêu đánh giá, công cụ đánh giá và quá trình đánh giá được chuẩn bị công phu theo chuẩn mực xác định
Triển khai trên một số lượng lớn HS, xây dựng trên ND và mục tiêu GD đối với môn học hay chương trình học của cá nước hoặc vùng nào đó
Do nhà quản lí giáo dục chủ trì, tiến hành với phạm vi đối tượng HS ở các cấp quận/ huyện, tỉnh/thành phố, vùng lãnh thổ, quốc gia, khu vực, quốc tế
Độ tin cậy, độ giá trị của phép đo
Độ tin cậy
Độ tin cậy chỉ cho ta biết khoảng cách, sai số hay sai lệch giữa kết quả với mục đích đo đạc nêu ra
-
-
-
-
-
-
ĐÁNH GIÁ NGƯỜI DẠY
Chuẩn nghề nghiệp
Khái niệm: Chuẩn nghề nghiệp người dạy là thước đo nhằm xác định mức độ đạt được về phẩm chất và năng lực của người dạy
-
Được sử dụng như một công cụ các nhà quản lý để quan sát và đánh giá đội ngũ, để xây dựng chiến lược đào tạo và phát triển đội ngũ.
-
Các cơ sở đào tạo người dạy cần phải dựa vào bộ chuẩn để định hướng đào tạo phù hợp với chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đáp ứng được ngay với yêu cầu của thực tiễn xã hội.
Chuẩn
Là mô hình các tiêu chuẩn đã được xác định, được thừa nhận dựa trên sự thực hiện tốt nhất có thể.
-
Các giá trị được xác định trong chuẩn được qui định bởi chinh sứ mạng, mục đích xã hội, nhóm xã hội hay tổ chức đó phải thực hiện.