Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỘNG VẬT ha đv - Coggle Diagram
ĐỘNG VẬT
khái quát về giới động vật
Ngành thân mềm
Cơ thể dối xứng hai bên, một số mất đới xứng,cơ thể gồm 3 phần: Đầu, thân, chân. Đa số ddeuf có lớ vỏ đá vôi bọc bên ngoài
Cơ thể có thể xoang giả, chỉ có xoang bao tim và tuyến sinh dục
Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậu đơn thận
Hệ tuần hoàn mở, tim khá chuyên hóa gồm: tâm thất, tâm nhĩ,
Đại diện: chân bụng ( các loại ốc), chân riu( trai sông, ngao,,,), chân đầu( Mực, sứa...)
Ngành giun đốt
Hệ tuần hoàn kín
Hệ bài tiết là hậu đơn thận
các hệ cơ quan hình thành đầy đủ, vận chuyển bằng chi bên
Hệ thần kinh kiểu bậc thang hay chuỗi
Có xoang cơ thể thứ sinh tham gia vào nhiều chức phận: chuyển vận, nâng đỡ vận chuyển sản phẩm bài tiết và sinh dục
Đại diện: giun nhiêu tơ( rươi), ít tơ( ác loài gin đất), đỉaNg
Hệ hô hấp là các đôi nhánh mang hình thành từ các nhánh lưng của chi bên
Ngành giun tròn
Giun tròn đơn tính hệ sinh dục có cấu tạo đơn giản, hệ bài tiết không có hoặc dạng biến đổi của nguyên đơn thận
Cơ thể dùng tầng cutin bọc ngoài, lớn lên bằng lột xác
Là ngành có đại diện sống trong nước mặn, nước ngọt, đất ẩm hoặc kí sing trong thực vật hoặc động vật
Đại diện: giun tròn, giun cước, trùng bánh xe....
Ngành chân khớp
Có cơ thể và phần phụ phân đốt, có bộ xuoqng ngoài và cơ quan vận chuyển phát triển
Hệ tuần hoàn hở hệ xoang hỗn hợp, Cơ quan hô hấp phong phú
Cơ quan bài tiết ở dạng biến đổi ở hậu đơn thận. Hệ thần kinh và các giác quan hát triển
Đại diện: giáp xác, nhện....
Ngành giun dẹp
Cơ thể có 2 dạng túi lồng vào nhau, có 1 lỗ miệng, túi ngoài là bao mô bì cơ, túi trong là cơ quan tiêu hóa
có nhiều hệ cơ quan mới có tổ chức cao hơn Ruột khoang
Là những động vật có hệ tổ chức kém, có cấu tạo đối xứng 2 bên có 3 lá phổi
là cơ thể có cấu tạo cơ quan sinh sản lưỡng tính
Sống kí sinh, cơ quan vận chuyển tiêu giảm nhưng cơ quan bám phát triển
Ngành da gai
Không có đặc điểm cấu tạo nổi bật nhưng là động vật có miệng thứ sinh
Là đọng vật ở đáy sông tự do, có thể có cuống sống trên giá thể
Ngành ruột khoang
cơ thể bắt đầu xuất hiện tế bào thần kinh
Thức ăn là vụn ba hữu cơ, sinh vật phù du hoặc các động vật bé nhỏ khác
Một số loài sứa và thủy tức có khả năng di chuyển bằng tua miệng, nhưng cũng có một số loài bám vào giá thể như san hô
sinh sản vô tính và hữu tính xen kẽ nhau
Có cơ thể đối xứng tỏa tròn, có 2 lớp tế bào, có xoang tiêu hóa dạng túi thông với ngoài bằng lỗ miệng
Ngành dây sống
Có dây sống chạy dọc lưng và tồn tại và tồn tại suốt đời ở nhóm thấp
Ống thần kinh chạy dọc lưng ở phái trên dậy sống
Thần kinh hầu có màng khe
Đại diện: ác lưỡng tiêm, cá sụn, cá xương
Động vật nguyên sinh
phân hóa phức tạp
dinh dưỡng dị dưỡng, thức ăn là chất hữu cơ có sẵn
chỉ có một tế bào đảm nhiệm chức năng của một cơ thể độc lập
có khả năng di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi
hình thức sinh sản nguyên phân, xuất hiện hình thức sinh sản hữu tính ở động vật đa bào
một số loài có đời sống kí sinh nên thiếu cơ quan di chuyển
Tầm quan trọng của đọng vật
Tự nhiên
Duy trì cân bằng sinh thái
một số loài còn tham gia vào việc làm sạch môi trường sống cho các sinh vật khác
con người
Có quan hệ mật thiết vàđảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con người ( cung cấp thức ăn , thuốc chữa bệnh...)
Đôi khi cũng mang lại hậu quả cho chúng ta nếu chúng ta không biết khắc phục
Đặc điểm sinh học của các ngành
Ngành không có xương sống
Ốc sên Có vỏ đá vôi bọc ngoài, màu nâu nhạt, có 6-7 còng xoắn đồng tâm
các loài giun sán kí sinh
Sán lá gan nhỏ: kí sinh trong ống dẫn mật cảu ngườ, mèo, chó,, có cấu tạo tương tựu sán bã trầu
giun đãu người: kí sinh trong ruột non của con người gây rối loạn tiêu háo và có thể gây hậu quả nghiêm trọng
Sán bã trầu: Kí sinh trong ruột non của lợn, cơ thể có hình lá dẹp theo hướng lưng bung, mặt bụng có giác miệng và guacs bụng dùng đẻ bám chặt vào vật chủ
Ngành chân khớp
Bộ cánh thẳng
Cơ thể có hai cánh, cánh trước dày hơn cánh sau. Cơ miệng kiểu nghiền, biến thể không hoàn toàn. Đa số ăn thực vật, nhiều khi gây hại lớn cho cây trồng
Đại diện: châu cháu: Có màu sắc ngụy trang, giai đoạn non có màu xanh lá cây, trưởng thành có màu naua vàng hoặc vàng nâu bóng; có loài sống đơn độc, có loài sống thành đàn. Gây hại cho cây
Bộ hai cánh
Cơ thể có đôi cánh trước phát triển, dạng cánh mỏng , đôi cánh sau biến thành 2 mảu giữ thăng bàng và định hướng khi bay. Có cơ quan miệng kiểu chích hút và kiểu liếm. Biến thái hoàn toàn, sống tự do, hút nhựa cây, hút máu hoặc các chát dịch thối rữa
Thích nghi với môi trường nước ngọt và nước mặn. Có mức độ phân hóa khá cao về tổ chức cấu tạo cơ thể
Ngành ruột khoang
là động vật có hai lá phôi, có xoang tiêu hóa thông với bên ngoài bằng lỗ miệng
thủy tức
sứa
Ngành không có xương sống
lớp bò sát
Lad động vật có xương sống đầu tiên có đời sống chunhs thức ở cạn. Tuy nhiên vẫn có một số laoif sống trong nước: ba ba, cá sấu...
Lớp chim
Là động vật có xương sống, màng ối, tổ chức cơ thể cao và cổ cấu tạo thích nghi với đời sống
Lớp lưỡng cư
Là động vật có xương sống đầu tiên sống ở trên cạn nhưng còn giữ nhiều đặc điểm của tổ tiên sống ở nước
Lớp thú
Là lớp có cấu tạo cao nhất trong các lớp động vạt có xương sống: hệ thần kinh phát triển ở mức độ cao, có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể
Tổng lớp cá
Lớp cá xương
Gồm các loài có thân vẩy xương hoặc vẩy lang. Bộ xương có cấu tạo hoàn toàn bằng xương hoặc 1 phần sụn một phần xương. nắp mang bảo vệ và nhiều loài có bóng hơi
Lớp cá sụn
Sống chủ yếu ở biển, da trần hoặc có vẩy tầm, vẩy láng, bộ xương hoàn toàn bằng sun, thiếu xương nắp mang, khe mang thông thẳng ra
Đặc điểm chung của Động vật
không có khả năng quang hợp
gồm những cơ thể sinh vật nhân chuẩn
có hệ cơ và cơ quan vận động
hệ thần kinh phát triển
bao gồm toàn bộ giới động vật và một trong giới động vật nguyên sinh
chung sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ của các cơ thể khác
Được là chia làm hai phần
Động vật có xương sống
Động vật không xương sồng
Ảnh Hưởng của các nhân tố vô sinh lên đời sống động vật và sự thích nghi
Độ ẩm và nước: lượng oxy trong nước có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm cấu tạo và hoạt đọng sinh lý của động vật thủy sinh. Đối với động vật trên cạn, sự cân bằng nước của cơ thể thông qua quá trình lấy nước( uống nước, sử dụng nước qua thức ăn...) và thải nước ra ngoài môi trường
Ảnh hưởng của O2 và CO2: Động vật trên cạn có khả năng thích ứng với nồng độ oxy khác nhau trong không khí. Do càng lên cao không khí càng loãng và nồng độ oxy thấp nên với mỗi loài động vật chỉ thích ứng với một đọ cao nhất định.
Nhiệt độ: có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạy động sinh lý, sinh hóa của động vật. Các loài động vật sống ở nơi có nhiệt độ thấp lông dày hơn động vật sống ở nơi có nhiệt độ cao.
Hoạt động sinh lý, sinh hóa khả năng tiêu thụ và tốc độ tiêu hóa thức ăn, cường độ hấp thụ phụ thuộc vào nhiệt độ
Ánh Sáng: - là điều kiện cần thiết để động vật có thể nhận biết các vật và định hướng bằng thị giác trong không gian. nhờ ánh sáng mà đọng vật có thể định hướng đi xa và trở về nơi cu trú như các loài chim di cư,...
nhờ có ánh sáng mà động vạt được chia làm hai loại;+ ưa sáng
+ ưa tối