Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE image - Coggle Diagram
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Cấu tạo cơ thể người
Cấu tạo đại thể
Đầu : chứa não bộ và các giác quan như mắt, tai, mũi, miệng..
Cổ: bộ phận nối đầu và mình
Mình: có cơ hoành ngăn cách xoang cơ thể thành khoang ngực chứa tim,phổi và khoang bụng chứa dạ dày , ruột,...
Chân : giá đỡ giúp con người có dáng đi thẳng
Tay:cấu tạo phù hợp với khả năng sử dụng và chế tạo công cụ
Cấu tạo hiển vi cơ thể
cơ thể sống gôm: phân tử, tế bào, mô, cơ quan, cơ thể
Mô là nguyên liệu xây dựng lên cơ quan của cơ thể người và là tập hợp các tế bào và cấu trúc gian bào có tính thống nhất về cấu tạo và thực hiện chức năng xác định
Mô liên kết:nâng đỡ, liến kết các cơ quan
Mô cơ: gồm cơ vân, cơ trơn, cơ tim có chức năng nâng đỡ
Biểu mô: bảo vệ, hấp thụ và bài tiết
Mô thần kinh: tạo hệ thần kinh tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển các cơ quan
Mỗi cấp độ cấu tạo có những đặc điểm cấu tạo và chức năng riêng, nhưng thống nhất trong cấu tạo chung của cơ thể sống.
HỆ VẬN ĐỘNG
BỘ XƯƠNG
Xương thân
Cột sống
Hình chữ S, cổ và thắt lưng uốn lồi về phía trước, ngực và xương cùng uốn lồi về phía sau
Gồm 33-34 đốt xếp chồng lên nhau, gồm 5 đoạn: sống cổ, sống ngực, sống thắt lưng , sống cùng, sống cụt
Xương sườn
Gồm 12 đôi xương
Hệ thống dây chằng
Là các cơ bao quanh các khớp xương
Xương đầu
Sọ não
Nằm ở trên, giống hình trứng gồm 8 xương, xương đỉnh và xương thái dương đối xứng
Có 4 xương lẻ: xương chẩm, xương chán, xương bướm, xương sàng
Sọ mặt
Nằm dưới sọ não, là cửa vào của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, là bộ phận bảo vệ các cơ quan trên mặt
Gồm 3 xương lẻ ( xương lá mía, hàm dưới, móng), 6 đôi xương chẵn ( hàm trên, gò má, lệ, mũi, khẩu cái, xoăn dưới)
Xương chi
Dựa vào vị trí
Xương chi trên
Xương chi dưới
Dựa vào đặc điểm hình thái
Xương dài
Xương ngắn
Xương dẹt
Xương cổ
HỆ CƠ
Cơ vân ( cơ xương)
Là các bắp cơ, mỗi bắp cơ tận cùng có 2 đầu cơ
Trong bắp cơ có các tổ chức liên kết bao bọc các bó cơ
Mỗi bó cơ bao gồm nhiều sợi cơ ( các tế bào cơ), đường kính 10- 100 micromet, chiều dài >= 30cm
Cơ trơn ( cơ tạng)
Là những tế bào có chiều dài từ 0,02- 0,5 mm, đường kính 5-10 micromet, co cơ chậm hơn cơ vân
Nhân hình gậy, trong bào tương có tơ cơ, các sợi cơ trơn ít tách biệt nhau
Có nhiều loại cơ : bó cơ ở chân lông, đám mỏng tròn ở thành mạch máu, phế quản...; bó chéo ở thành các tạng rỗng ( tử cung, túi mật...)
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
Giữ các tư thế vận động có lợi để bảo vệ cơ
CÁC HỆ CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
HỆ TUẦN HOÀN MÁU
Thành phần của máu
Máu là một mô liên kết lỏng bao gồm các tế bào máu là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (chiếm khoảng 40-45% thể tích) và huyết tương (chiếm 55-60% thể tích) là thành phần chủ yếu của mô máu
Thành phần của huyết tương
Nước chiếm 90%
10% là các chất dinh dưỡng(protein, lipit, gluxit, vitamin), hoocmon, kháng thể, muối khoáng, ure, axit uric
Huyết tương tạo nên môi trường bên trong và đảm bảo các chức năng sinh lí của cơ thể: vận chuyển, cân bằng nước và muối khoáng, điều hòa nhiệt và bảo vệ cơ thể
NHÓM MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Các nhóm máu:
I- còn gọi là nhóm máu O
II- còn gọi là nhóm máu A
III- còn gọi là nhóm máu B
IV- còn gọi là nhóm máu AB
Nguyên tắc truyền máu
Nhóm máu I(O) truyền được cho nhóm máu I,II,III,IV vì vậy được gọi là nhóm máu chuyên cho.
Nhóm máu II chỉ cho được người có cùng nhóm và nhóm máu IV.
Nhóm máu III chỉ truyền được cho nhóm máu III và IV.
Nhóm máu IV, chỉ truyền được cho nhóm máu IV nên được gọi là nhóm máu chuyên nhận.
Vệ sinh tim mạch
Các nguyên nhân gây hại cho tim: van tim hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ, cơ thể bị một cú sốc bất ngờ, quá sợ, quá hồi hộp hoặc quá lo lắng, sử dụng các chất kích thích...
Virut HIV là lọai virut làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. Ban đầu không có biểu hiện cụ thể nào nên rất khó để phát hiện bệnh, khả năng lan truyền trong cộng đồng rất cao. Biện pháp phòng tránh: Sống lành mạnh, chung thủy, không tiêm chích ma túy, không dùng chung kim tiêm, khử trùng tốt các dụng cụ y tế...
Biện pháp phòng trách bệnh về tim mạch: ăn uống điều độ, làm việc vừa sức, rèn luyện tim mạch bằng cách tập thể dục thể thao,...
HỆ TIÊU HÓA
CẤU TẠO CƠ QUAN TIÊU HÓA
Thực quản
Dạ dày
Ruột gồm: tá tràng, ruột non, ruột già
Trực tràng và hậu môn
Khoang miệng gồm răng, lưỡi và hầu
VỆ SINH TIÊU HÓA: Có rất nhiều tác nhân có thể gây tổn thương cho hệ tiêu hóa ở những mức độ khác nhau.
Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter Pylori(HP) kí sinh ở niêm mạc của các cơ quan này.
Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc, dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy(thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả, thương hàn hay amip).
Gan có thể bị sơ do tế bào gan bị thoái hóa và thay vào đó là mô xơ phát triển, do tế bào gan bị hủy hoại vì rượu hoặc do các chất độc khác.
Răng có thể bị hư hại do cắn phải vật cứng hoặc do vi khuẩn lên men còn dính lại ở kẽ răng.
Hoạt động tiêu hóa bị giam d giun sán kí sinh trong ruột, trong ống dẫn mật gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật ( do không thực hiện ăn chín uống sôi và vệ sinh trước khi ăn)
Đôi khi do ăn vội hoặc thức ăn không hợp khẩu vị, tinh thần ăn không vui vẻ...
QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA
Thức ăn trong ống tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học
Trong khoang miệng,thức ăn được thấm đều nước bọt, tiêu hóa cơ học nhờ răng và tiêu hóa hóa học nhờ enzim trong nước bọt, trong đó tiêu hóa cơ học là chính.
Trong dạ dày thức ăn tiếp tục được tiêu hóa nhờ sự co bóp của thành dạ dày, được tiêu hóa hóa học nhờ dịch vị được tiết ra.
Tuyến tiêu hóa gồm có các tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến ruột, tuyến mật, tuyến tụy.
Tại ruột non thức ăn tiếp tục được tiêu hóa hóa học và cơ học, nhưng tiêu hóa hóa học là chủ yếu, đồng thời cũng là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu cho cơ thể.
Dịch ruột già không có enzim tiêu hóa mà chỉ có chất nhầy để bảo vệ niêm mạc,đoạn đầu của ruột già có chức năng hấp thụ lại nước và một số chất còn sót lại cho cơ thể.
Sau khi hấp thụ lại nước, các chất cặn bã cô lại thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn.
HỆ HÔ HẤP
Cấu tạo, Chức năng
Là quá trình cung câp oxi và loại bỏ khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Quá trình: sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
Chia 2 phần
Hô hấp trên: Mũi, hầu, họng, xoang, thanh quản
Hô hấp dưới: khí quản, cây phế quản, phế nang, màng phổi, phổi,...
Mũi
là phần đầu của hô hấp. CN: dẫn khí, làm sạch, sưởi ấm không khí trước khi vào phổi và là cơ quan khứu giác
Hầu - họng
là nơi giaoo nhau giữa đường ăn và đường thở. CN: ngăn cách các tác nhân từ bên ngoài vào trong cơ thể
Thanh quản
: cấu tạo bởi tổ chức sụn và sợi cơ, hệ thống mạch máu và thần kinh.CN: phát âm
Khí quản
: Là ống dẫn khí hình lăng trụ nối tiếp từ dưới thanh quản ngang mức đốt sống cổ 6 với hệ phế quản của phổi
CN: Dẫn không khí ra vào và điều hòa không khií vào phổi
Phế quản
Phế quả phải
Gồm: 10 phế quản phân thùy, chia 3 nhánh lớn là trên, giữa, dưới
Phế quản trái
Gồm: 10 phế quản phân thùy, chia 2 nhánh lớn; trên và dưới
CN: đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại
Phổi
Gồm 2 lá phổi- được cấu tạo bởi các thùy. Phổi có hình thể gồm mặt ngoài, mặt trong và màng phổi. CN: Trao đổi khí oxi và CO2
Vệ sinh hô hấp
Tạo dựng môi trường sống và nơi làm việc có bầu không khí trong lành, ít ô nhiễm
Thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao, phối hợp hít thở sâu
Trồng nhiều cây xanh
HỆ BÀI TIẾT
Là quá trình lọc và thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi của tế bào và cơ thể tạo ra
Sản phẩm bài tiết chủ yếu là CO2, nước tiểu và mồ hôi
Hệ bài tiết nước tiểu
: ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, thận là cơ quan quan trọng nhất
Thận gồm:phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùg các ống góp và bể thận !
Thận gồm 2 quả. mỗi quả có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu
Đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận
Cầu thận là 1 túi mao mạch dày đặc, koảng 50 mao mạch xếp thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận
Vệ sinh hệ bài tiết
Ăn uống hợp lí
Đi tiểu đúng lúc
Thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể và hệ bài tiết
HỆ THẦN KINH
Các bộ phận của hệ thần kinh
Chức năng của hệ thần kinh là điều hòa, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một khối thống nhất, đảm bảo cho cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường trong và môi trường ngoài
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục
Về cấu tạo, hệ thần kinh bao gồm
Bộ phận thần kinh trung ương gồm: não bộ nằm trong hộp sọ và tủy sống nằm trong cột sống
Bộ phận thần kinh ngoại biên gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh
Về chức năng, hệ thần kinh bao gồm
Hệ thần kinh vận động: liên quan đến hoạt động của các cơ quan vân động (cơ xương) (hoạt động có ý thức)
Thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (những hoạt động không có ý thức)
Hệ thần kinh trung ương
Não bộ
Đại não
phát triển che lấp cả não trung gian và não giữa
Bề mặt của đại não được phủ bằng lớp chất xám làm thành vỏ não
Mỗi bán cầu chia thành các thùy: thùy đỉnh, thùy trán, thùy thái dương và thùy chẩm
Não trung gian
nằm giữa trụ não và đại não, gồm có đồi thị và vùng dưới đồi
đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường truyèn dẫn cảm giác từ dưới đi lên não
các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt
Trụ não
có cấu tạo chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong
chất xám là các đường liên lạc dọc, nối tủy sống với các phần trên của não và bao quanh chất xám
chất xám ở trụ não tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát của 12 đôi dây thần kinh não
Tiểu não
có cấu tạo chất xám ở ngoài tạo thành vỏ và các nhân, chất trắng nằm ở trong là các đường truyền dẫn, nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần kinh
Tủy sống
có cấu tạo bởi chất xám ở giữa và chất trắng ở ngoài
Hệ thần kinh sinh dưỡng
phân hệ thần kinh giao cảm
phân hệ thần kinh đối giao cảm
Vệ sinh hệ thần kinh
đảm bảo giấc ngủ hằng ngày hợp lí
giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu dai dẳng
tự xây dựng cho mình thói quen làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
tránh sử dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
phản xạ có điều kiện và phẩn xạ không điều kiện
phản xạ không điều kiện là những phản xạ sinh ra đã có, không cần luyện tập
phản xạ có điền kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện
CÁC BỆNH VÀ TAI NẠN THƯỜNG GẶP VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC
CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH TIỂU HỌC
Bệnh sai lệch tư thế
Triệu chứng
Cột sống cong tự nhiên
Hai xương bả vai cân xứng
Hai chân thẳng, vòm bàn chân bình thường
Nguyên Nhân
Thể lực phát triển yếu
Điều kiện sinh hoạt, học tập không phù hợp
Rèn luyện
Tập thể dục đều đặn, chơi trò chơi vận động toàn thân
Tránh mang vác vận nặng
Dạy đúng tư thế khi học tập, hoạt động
Cận Thị (23-25mm)
Triệu chứng
Đưa mắt, cúi gầm gần sách, vở
Thường đọc sai thông tin khi ở xa
Nguyên Nhân
Di Truyền
Thói quen đọc sách, sử dụng điện tử không phù hợp, thiếu ánh sáng.
Phòng bệnh
Giữ mắt sạch sẽ
Thức ăn đủ vitamin A
Đảm bảo đủ ánh sáng khi học tập và làm việc
Giữ khoảng cách đủ phù hợp với tầm nhìn
Khám thường xuyên khi bị cận
BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH TIỂU HỌC
Hô hấp: Trực tiếp, lao, sởi, cúm,ho gà,....
Tiêu hóa: Thức ăn, nước uống: tả, lị, thương hàn, viêm gan
Vật trung gian: máu: AIDS, uốn ván, viêm gan B
Bệnh lao
Biểu hiện
Sốt thất thường, ho lâu ngày,đau ngực, ăn kém,....
Nguyên nhân
Không tiêm phòng vắc xin
Mắc bệnh làm suy nhược thân thể
Điều kiện ăn ở, sinh hoạt ẩm thấp, không đủ dinh dưỡng
Cách phòng
Tiêm chủng
Chế độ rèn luyện, dinh dưỡng hợp lý
Cách li bệnh nhân lao
sốt xuất huyết
Triệu chứng
Sốt, đau khớp, đau cơ (Lưng)
Xuất huyết da
chia làm 4 mức độ
Nguyên Nhân
virus Dengue
Truyền qua muỗi vằn ( Aedes aegyti)
Phòng bệnh
Diệt muỗi và bọ gậy
Xua muỗi, nằm màn khi ngủ
Phun thuốc diệt muỗi định kì
Đau mắt đỏ
Triệu chứng
Nóng mắt, cộm lông mi, sợ ánh sáng, chảy nuớc mắt nhưng thị lực bình thường
Nguyên nhân
Virus, vi khuẩn
Dùng chung đồ
Bụi, cát, ánh sáng
Phòng bệnh
Cách li
Dùng riêng đồ
Đeo kính
Mắt hột
Triệu chứng
Hột nhiều, chín mọng, sẹo khi vạch mắt
Nguyên nhân
virus mắt hột
Lan truyền, có thể mắt suốt đời gây nguy hiểm
Phòng bệnh
Giặt khăn mặt thường xuyên
Tay sạch sẽ, không để móng tay dài, không được dụi trên mắt
Tai nạn thường gặp đối với học sinh Tiểu học
Chảy máu mũi
Nguyên nhân
Ngã, vật cứng chọc vào mũi
sốt xuất huyết, viêm,.. bệnh về máu
Xử lí
2 ngón tay ép chặt vào cánh mũi, nằm ngửa ra sau -> bông -> bệnh viện
NHÓM 7- K46M GDTH