Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CON NGƯỜI VÀ S vị lỨC KHÕEp - Coggle Diagram
CON NGƯỜI VÀ S vị lỨC KHÕEp
I.Khái quát cơ thể người và hệ vận động
-cấu tạo hiển vi của cơ thể
+Cơ thể gồm: phân tử,tế bào, mô ,cơ quan cơ thể
+Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể
+mô là tập hợp nhiều tế bào và các cấu trúc gian bào có tính thống nhất về cấu tạo
+có 4 loại mô:
Biểu mô: chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết
mô liên kết: chức năng nâng đỡ liên kết các cơ quan
Mô cơ: gồm cơ vân ,cơ trơn,cơ tim,chức năng co giãn
Mô thần kinh : tạo nên hệ thần kinh, chức năng tiếp nhận kích thích xử lý thông tin, điều khiển hoạt động các cơ quan để trả lời kích thích môi trường
-Cấu tạo đại thể
+Cơ thể người gồm 4 bộ phận : đầu, cổ,mình và chân tay
+đầu chứa não bộ và các chức năng :
Mắt: là cơ quan thị giác chức năng thu nhận kích thích ánh sáng
Tai: là cơ quan thính giác, có chức năng thu nhận âm thanh
Mũi: là cơ quan khứu giác nhận biết các mùi xung quanh
Miệng: có lưỡi là cơ quan vị giác, có chức năng cảm nhận vị của thức ăn
+Mình có cơ hoành ngăn cách xoang cơ thể thành khoang ngực chứa tim,phổi. khoang bụng chứa dạ dày ruột,gan,thận
+chân làm giá đỡ giúp con người có dáng đi thẳng
+tay có cấu tạo phù hợp có khả năng chế tạo và sử dụng dụng cụ lao động
+toàn bộ cơ thể được bao bọc 1 lớp da,với 2 lớp:
Lớp biểu bì mỏng: có tầng sừng bên ngoài ,trong cùng là tầng Manpighi mang các sắc tố tạo nên màu sắc của da
Lớp bì bên trong: chứa vi thể xúc giác và mạch máu ,trong cùng là lớp hạ bì chứa nhiều tế bào mỡ tác dụng chống rét và dự trữ năng lượng cho cơ thể
hệ vận động
*bộ xương
-Có chức năng nâng đỡ bảo vệ các cơ quan làm chỗ bán cho các cơ đảm bảo hoạt động sống của con người
-gồm bốn phần
+xương đầu gồm hai phần sọ não và sọ mặt
sọ não
nằm ở trên giống hình trứng gồm 8 xương
2 đôi xương đối xứng là xương đỉnh và xương thái dương
4 xương lẻ là xương chẩm ,xương chán ,xương bướm và xương sàng
Sọ mặt gồm 15 xương:
3 sương lẻ là xương lá mía ,xương hàm dưới và xương móng
6 đôi xương chẵn là xương hàm trên xương gò má ,xương lệ ,xương mũi xương khẩu, và xương xoăn dưới
+xương chân: gồm cột sống cắm xương sườn và hệ thống dây chằng
Cột sống
Có hình chữ s có hai khúc uốn lồi về trước là cổ và thắt lưng. Hai khúc cuốn lồi về phía sau là ngực và xương cùng
Gồm 33 -34 đốt, tiếp xếp chồng lên nhau và cách nhau bằng đĩa sụn gian đốt sống
Cột sống người được chia thành năm đoạn
12 đốt xương sườn và xương ức cùng hệ thống dây chằng tạo nên lồng ngực
+xương chi gồm: xương chi trên và xương chi dưới
Dựa vào đặc điểm hình thái chia xương thành: xương dài xương ngắn và xương dẹt
Xương dài: Xương cánh tay ,cẳng tay ,xương đùi ,ống chân
Xương ngắn :xương cổ tay, cổ chân, đốt sống....
Xương dẹt có hình bản dẹt : xương bả vai ,xương cánh chậu, xương sọ..
Có 3 loại khớp: khớp động, khớp bán động và khớp bất động.
Xương chi trên gồm : xương đai vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay, xương đốt bàn ,các đốt ngón
Xương chi dưới gồm :xương đai chậu, xương đùi, xương ống chân, xương cổ chân, xương đốt bàn,xương bàn chân
Hệ cơ :có 2 cơ chính là cơ vân và cơ trơn
-cơ vân
+Chiếm số lượng nhiều trong cơ thể
Là bắp cơ,mỗi bắp cơ tận cùng có 2 đầu cơ bám chắc vào xương
+Tổ chức mạch máu và dây thần kinh xen lẫn cac sợi cơ
+Sợi cơ có cấu trúc xen kẽ giữa các khoảng tối và sáng ,sợi actin nằm so le với myôzin,
-cơ trơn
+Những tế bào có chiều dài 0,02-0,5mm,đường kính 5-10um
+Có Sợi trơn như bó cơ chân lông, đám mỏng tròn ở thành mạch máu…
Cơ trơn co chậm hơn cơ vân tới hàng trăm lần
+Cơ trơn chịu tác dụng của hooc môn và các chất hóa học
Vai trò đối với hệ thần kinh là phối hợp hoạt động của các sợi cơ và các lớp cơ riêng lẻ thành hoạt động đồng bộ
*vệ sinh hệ vận đông
-Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức
-mang đồ vật nặng ngồi học chống cong vẹo cột sống
II. Tìm hiểu hệ tuần hoàn máu, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp và hệ bài tiết
*Tìm hiểu hệ tuần hoàn máu
-Thành phần của máu: Máu là mô liên kết lỏng bao gồm các tế bào máu là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu( chiếm khoảng 40-45%) và huyết tương( chiếm 55-60%) là thành phần của mô máu
-Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
+trên màng hồng cầu có hai yếu tố gọi ngưng kết A và B
+Trong huyết tương có hai yếu tố là ngưng kết tố a Và b
+Chia thành 4 nhóm máu:
• Nhóm máu II: Là nhóm máu A, có ngưng kết nguyên A, không có ngưng kết nguyên B, trong huyết tương có ngưng kết tố b, không có a
• Nhóm máu III: là nhóm máu B, có ngưng kết nguyên B, không có ngưng kết nguyên A, và có ngưng kết tố a, không có b
• Nhóm máu IV: là nhóm máu AB, có cả ngưng kế nguyên A và B, và không có ngưng kết tố a và b
•Nhóm máu I : là nhóm máu O, nhóm máu này không có ngưng kết nguyên A và B, trong huyết tương có cả hai ngưng kết tố a và b
-Vệ sinh tim mạch
+Khi hoạt động mạnh tim đập nhanh hơn. 150 nhịp/ phút, mỗi chu kì co tim còn 0,4s, giời gian co tim 0,25s và thời gian phục hồi khoảng 0,15s. Nếu tình trạng kéo dài có thể làm cơ tim suy kiệt, gây bệnh suy tim
+Một số virut, vi khuẩn có thể gây hại cho tim như : Bệnh cúm, bệnh thương hàn, bạch cầu...
*hệ tiêu hóa
-Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
+Khoang miệng, trong đó có răng , lưỡi và hầu :thức ăn được tiêu hóa cơ học là chính
+thực quản
+dạ dày: tiêu hóa cơ học nhờ sự co bóp và tiêu hóa hóa học nhờ hệ enzim tiêu hóa trong vị dịch
+ruột
tá tràng:tiếp nhận và trung hòa độ axit có trong mật và vận chuyển thức ăn từ dạ dày xuống đoạn sau của ống tiêu hóa
ruột non: là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa ,là nơi xảy ra sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn chính của cơ thể
ruột già:là phần cuối của ống tiêu hóa ,ở đây chủ yếu hấp thụ nước và một số chất còn sót lại
+Thực tràng và hậu môn
•Tuyến tiêu hoá gồm các tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến ruột, tuyến mật, tuyến tuỵ
-Vệ sinh tiêu hoá
+Răng có thể bị hư do cắn phải vật cứng, hoặc do vi khuẩn lên men ở thức ăn
+Dạ dày và tế tràng có thể vi viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn kí sinh ở niêm mạc của cơ quan này
+Các đoạn ruột khác nhau có thể bị viêm do nhiễm độc, dẫn đến rối loạn tiêu hoá
+Hoạt động tiêu hoá bị giảm do giun sán kí sinh trong ruột, ống dẫn mật,..
+Đôi khi ăn vội, thức ăn không hợp khẩu vị cũng ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hoá
*hệ hô hấp
-Cấu tạo cơ quan hô hấp
+Hô hấp là quá trình cung cấp O2 cho cơ thể và loại bỏ khí CO2 ra khỏi cơ thể
+Cơ quan hô hấp gồm 2 phần
• Đường dẫn khí: xoang mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và hai lá phổi
• Phổi: Có 2 lá trong lồng ngực
-Vệ sinh hô hấp
+Bụi từ các cơn lốc, xí nghiệp, xe cộ,.. gây bệnh phổi
+Các khí thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt : Nito oxit, lưu huỳnh oxit,... gây viêm loét niêm mạc, cản trở trao đổi khí.
+Các VSV trong không khí cũng gây bệnh đường hô hấp.
+Vận động quá mức cũng làm suy giảm cơ quan hô hấp
*Hệ bài tiết
-Cấu tạo cơ quan bài tiết
+Quá trình lọc và thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi của tế bào tạo ra, cùng 1 số chất đưa vào cơ thể quá liều lượng, cũng gây hại cho cơ thể gọi bài tiết.
+Sản phẩm bài tiết chủ yếu là CO2, nước tiểu và mồ hôi
+Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng
-Vệ sinh bài tiết : Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu có thể kém hiệu quả hoặc bị ngưng trệ do
• Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây nên
• hoặc bị ách tắc do các chất vô cơ: muốn canxi, photphat,... Kết tinh thành sỏi thật
các bộ phận hệ thần kinh , hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh sinh dưỡng
*các bộ phận hệ thần kinh
-chức năng của hệ thần kinh là điều hòa , điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan , hệ cơ quan, trong cơ thể thành 1 khối thống nhất , đảm bảo cho cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường trong và môi trường ngoài
-nowtron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh . Mỗi nowtron gồm 1 thân nhiều sợi nhánh và một sợi trục
-về cấu tạo hệ thần kinh bao gồm bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần kinh ngoại biên .
Hệ thần kinh trung ương gồm não bộ nằm trong sọ và tủy sống nằm trong cột sống .
Hệ thần kinh trung ương gồm não bộ nằm trong sọ và tủy sống nằm trong cột sống .
-và chức năng hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
*hệ thần kinh trung ương :gồm não bộ và tủy sống
não bộ
+não bộ gồm: đại não, não trung gian, trụ não và tiểu não
+đại não ở người rất phát triển che lấp cả não trung gian và não giữa. Bề mặt của đại não được phủ bằng lớp chất xám làm thành vỏ não.
+não trung gian nằm giữa trụ não và đại não, gồm các đồi thị và vùng dưới đồi . Đồi thị là chạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên não
+trụ não có cấu tạo chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong
.Chất trắng là các đường liên lạc dọc, nối tủy sống và các phần trên não và bao quanh chất xám
Chất xám ở trụ não tập trung thành các nhân xám, đó là các trung khu thần kinh nơi xuất phát từ 12 đôi dây thần kinh não, gồm 3 loại;' dây vận động , dây cảm giác và dây pha. Trụ não của não bộ gồm có não giữa , cầu não và hạch não
+Vỏ não dày 2-3mm, gồm 6 lớp lớp chủ yếu là các tế bào hình thấp
vỏ não có các vùng cảm giác và vận động, thuộc phản xạ có điều kiện
Các vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như mắt, tai , mũi, lưỡi, da và các thụ quan trong như ở cơ khớp và cho ta cảm giác tương ứng
+Tiểu não có cấu tạo chất xám ở ngoài tạo thành vỏ và các nhân , chất trắng nằm trong là các đường dẫn truyền nối tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần kinh
+có 31 đôi dây thần kinh là các dây pha gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm và các sợi thần kinh li tâm
tủy sống có cấu tạo bởi chát xám ở giữa và chất trắng ở ngoài, chất xám là trung khu của các phản xạ không điều kiện, cất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ
*hệ thần kinh sinh dưỡng
-gồm hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
-Chúng có phần trung ương nằm trong não , tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch ngoại biên
Nhưng phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có sự khác về cấu tạo và chức năng
*phản xạ điều kiện và phản xạ không điều kiện
-phản xạ không điều kiện ; là các phản xạ sinh ra đều có không cần luyện tập
Vd :tay chạm phải vật nóng tự động rụt tay lại
-phản xạ có điều kiện : là những phản xạ được hình thành trong đời sống là kết quả của quá trình học tập , rèn luyện VD: qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
*vệ sinh thần kinh
-đảm bảo giấc ngủ hằng này hợp lí để khôi phục khả năng làm việc của hệ thần kinh sau thời gian làm việc căng thẳng cả ngày
-giữ cho tâm hồn thoải mái, tránh suy nghĩ lo âu dai dẳng
-tự xây dựng cho mình thói quen làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
-tránh sử dụng các chất kích thích ức chế cho hệ thần kinh
một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp ở học sinh Tiểu học
1.các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
-Sai lệch tư thế
Nguyên nhân: Do điều kiện sinh hoạt, học tập không hợp lý hoặc do cha mẹ và thầy cô không kịp thời nhắc nhở và uốn nắn
Cần rèn luyện tư thế đúng cho các em, bố trí bàn ghế phù hợp với tầm vóc và lứa tuổi của các em. Và bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết
-cận thị
cận thị là bệnh di truyền nhưng nó dễ xuất hiện ở học sinh do đọc sách quá gần mắt, đọc khi thiếu sáng,....
cách phòng: cần vệ sinh mắt , tránh gây tổn thương mắt, bổ sung vitamin A,đọc sách khi đủ ánh sáng và với khoảng cách thích hợp.
tai nạn thường gặp
-ngộ độc thực phẩm
+biểu hiện: gây rối loạn tiêu hoá,rối loạn hô hấp như nhịp thở không đều, người tím tái, rối loạn tim mạch nhanh,huyết áp hạ,có giật,hôn mê
+cách xử lí:xác định nguyên nhân,loại bỏ chất độc khỏi cơ thể bằng cách gây cồn,dùng than hoạt tính vs nước để trung hoà chất độc, và đưa đến bệnh viện
+là hiện tượng cơ thể bị nhiễm các chất độc cho thức ăn,hoá chất,khí độc hay thuốc sử dụng hàng ngày
Báo Pháp Luật ngày 15/9/2019 đưa tin trong 2 ngày liên tiếp đã xảy ra 2 vụ ngộ độc thực phẩm tại trường TH Lê Hữu Tựu ở Hà Nội làm cho 33 em học sinh nhập viện
-chảy máu mũi
+nguyên nhân ở trẻ có thể là do trẻ bị ngã,đập mũi xuống đất..
+cách xử lí:chảy ít thì dùng 2 ngón tay ép cạn mũi cho trẻ ngửa đầu ra phía sau,nếu máu vẫn chảy thì nhét bông cào lỗ mũi
-đuối nước
do trẻ hiếu động,nghịch nước,tập bơi...
Là hiện tượng cơ quan hô hấp bị ngập nước làm nạn nhân không thở dược
phải sơ cứu kịp thời bắng cách sau: làm thoát nước khỏi người nạn nhân, hô hấp nhân tạo kết hợp xoa bóp lồng ngực
-gãy xương và trật khớp
Dấu hiệu đau trầm trọng vùng chấn thương,sưng và bấm tím,cử động khó khắn,cùng chấn thương có trạng thái méo mó,cong kì lạ,đầu xương gẫy lòi ra
cách xử lí:xem trẻ có choáng hay bất tỉnh không,nhẹ nhàng cởi giày và những thứ gây chèn ép,cầm máu băng vết thương hở,cố định xương gãy bằng nẹp,lót vật mềm,
2.Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh Tiểu học
-Bệnh truyền nhiễm là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền sang nhiều người xung quanh, bằng con đường trực tiếp hoặc gián tiếp
-Có 3 loại dạng bệnh truyền nhiễm cơ bản là :
+Lây qua đường hô hấp: lao, sởi, cúm,....
+Lây qua đường tiêu hóa: tả, lị, thương hàn,....
+Lây do các vật trung gian truyền nhiễm( muỗi, chuột,...) bao gồm: uốn ván, ADIS, viêm gan B,....
*Bệnh Lao
-Là bệnh do trực khuẩn lao gây nên, là bệnh lây lan từ người này qua người khác với biểu hiện của bệnh rất phức tạp và tùy vào vị trí tổn thương và giai đoạn tiến triển bệnh trong phổi
-Nguyên nhân:
+không được tiêm.phòng vắc – xin phòng bệnh lao
+Do các em mắc một số bệnh làm giảm sức đề kháng và cơ thể suy nhược
+Điều kiện ăn ở, sinh hoạt ẩm thấp và không đủ chất dinh dưỡng
-Nếu không chữa kịp thời có thể gây ra các bệnh : lao phổi, lao hạch, lao màng lão....
-cần phải
+chế độ ăn uống hợp lý, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
+Tiêm chủng phòng ngừa
*Bệnh sốt xuất huyết
-Là bệnh do virut truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua muỗi vằn có triệu chứng sốt cao, đau khớp, đau cơ đặc biệt là cơ lưng.
-Sốt xuất huyết chia làm 4 giai đoạn
+Độ 1: Sốt cao, triệu chứng toàn thân không đặc hiệu, không có chất huyết
+Độ 2: sốt cao như độ 1 và có thêm triệu chứng xuất huyết
+Độ 3: có triệu chứng suy tuần hoàn
+Độ 4: rất nặng, huyết áp không đo được, mạch không bắt được
Cách phòng bệnh:
+Diệt muỗi và bọ gậy bằng cách phát quang các bụi rậm quanh nhà, bỏ chum nước thau bể đọng nước cũ
+mắc màn khi ngủ, dùng hương xua muỗi
thực hiện phun thuốc diệt muỗi định kỳ
*bệnh về mắt
-Bệnh do vi rút hoặc vi khuẩn gây ra. Bệnh thường lây lan thành dịch ở trường học, khu dân cư.
-Chủ yếu lây lan nhau qua các chất tiết của mắt và đồ dùng chung như khăn mặt, chậu rửa mặt, kính....
-Cần phải cách li các em bị bệnh, dùng riêng các đồ dùng cá nhân, rửa mặt bằng nước sạch và đi ra ngoài đeo kính để tránh bụi và tác động của ánh mặt trời chói
1, các bệnh thường gặp 2. các bệnh truyền nhiễm 3.các tai nạn thường gặp