CƠ HỌC

ĐO ĐỘ DÀI (L)

Đơn vị đo hợp pháp Việt Nam là mét (m)

Khi sử dụng thước Phải biết:
GHD: độ dài lớn nhất ghi trên thước
và ĐCNN: độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước

Các đơn vị đo khác:
1km=10hm=100dam=1000m;
1m=10dm=100cm=1000mm
1inch=2.54cm

Cách đo độ dài:

  1. Ước lượng đồ dài cần đo, chọn thước phù hợp
  1. Đặt thước dọc theo chiều dài vật đo, vạch 0 thước trùng 1 đầu của vật
  1. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
  1. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
    Chữ số cuối cùng ghi theo ĐCNN của thước

ĐO THỂ TÍCH (V)

ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC

Đơn vị đo:
1m3=1000dm3=1000 lít (l)
1 lít (l) = 1dm3=1000cm3=1000ml=1000cc

Dụng cụ đo:
Bình chia độ, ống chia độ;
ca đong, chai, bình can, kim tiêm đã biết dung tích
(nếu bình k có vạch chia độ thì GHĐ=ĐCNN của bình

Cách đo bằng bình chia độ/ống chia độ

  1. Ước lượng V cần đo, chọn bình có GHĐ và ĐCNN phù hợp
  1. Rót chất lỏng vào bình, đặt bình thẳng đứng
  1. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng
  1. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
    Chữ số cuối cùng ghi theo ĐCNN của bình

Vật rắn bỏ lọt bình chia độ/ống chia độ

Nhúng chìm vật vào chất lỏng đựng trong bình

V chất lỏng dâng lên = V vật rắn

Vật rắn không lọt BCĐ, ÔCĐ

Nhúng chìm vật vào chất lỏng đựng trong bình tràn

Dùng bình chứa, bình tràn

V chất lỏng tràn ra khỏi bình = V vật rắn

KHỐI LƯỢNG (m)

Khái niệm:
Mọi vật đều có khối lượng
Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa trong vật

Đơn vị: hợp pháp Việt Nam: kilogam (kg)
kg là khối lượng 1 quả cân mẫu đặt tại Viện đo lường quốc tế ở Pháp
1 tấn=10 tạ=100 yến = 1000kg;
1kg = 10hg=10 lạng =100dag=1000g

Đo khối lượng

Trong y tế: dùng cân y tế

Đi chợ, cửa hàng, giao dich,...:
Cân đòn, cân tạ, cân đồng hồ, cân điện tử, cân xách,...

Trong phòng thí nghiệm: Dùng cân Rô béc van

LỰC

K/n: Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác

2 lực cân bằng

Điểm đăt: cùng đặt vào 1 vật trên 1 đường thẳng

Độ lớn: F1 = F2

Phương chiều: cùng phương, ngược chiều

Trạng thái: vật đứng yên

Kết quả tác dụng lực:

Làm biến đổi chuyển động vật

Làm vật biến dạng

đang đứng yên => bắt đầu chuyển động

chuyển động nhanh lên

đang chuyển động => dừng lại

chuyển động chậm lại

chuyển động theo hướng này bỗng chuyển theo hướng khác

Lực đàn hồi

Biến dạng đàn hồi

Lò xo là vật đàn hồi, biến dạng lò xo là biến dạng đàn hồi
khi nén hoặc kéo dãn vừa phải, thả ra chiều dài trở về lại tự nhiên

Độ biến dạng

Khi một vật bị biến dạng đàn hồi, nó sẽ tác dụng Lực đàn hồi lên vật đã làm nó bị biến dạng

Hiệu giữa chiều dài khi biến dạng (l) và chiều dài tự nhiên (lo)

Đặc điểm lực đàn hồi:
độ biến dạng càng lớn, lực đàn hồi càng lớn

TRỌNG LỰC (P)

TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (d)
KHỐI LƯỢNG RIÊNG (D)

MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

Búa nhổ đinh,
kéo cắt giấy,
Xà beng => đòn bẩy

Cần cẩu
=>Ròng rọc

Dốc núi, dốc cầu
Tấm ván đặt nghiêng
=> Mặt phẳng nghiêng

Khối lượng riêng: D

Trọng lượng riêng (d)

Độ lớn (cường độ) của trọng lực tác dụng lên vật là Trọng Lượng

Đơn vị: Niuton (N)
Trọng lượng quả cân 100g là 1N

K/n: Trọng lực là lực hút của Trái đất

Phương, chiều:
Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất

Kéo vật lên theo phương thẳng đứng, dùng lực có cường độ >= trọng lượng của vật

Dụng cụ đo: Lực kế

Lực kế là chiếc lò xo, 1 đầu gắn vỏ lực kế, đâu kia gắn móc và kim chỉ thị.
Kim chỉ thị chạy trên mặt bảng chia độ

Mối quan hệ giữa m(kg) và P (N):
P=10.m đơn vị: N

K/n: Khối lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3)
Đơn vị: kg/m3

Công thức: D=m/V
m(kg) và V(m3)

K/n: Trọng lượng của 1 đơn vị thể tích chất đó (1m3)
Đơn vị: N/m3

Công thức: d=P/V=10m/V
P(N)và V(m3)

Mối liên hệ:
d = 10.D

Ý nghĩa: Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn

Có thể kéo, đẩy vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

MPN càng ít thì lực cần kéo càng nhỏ
=> Quãng đường kéo vật dài hơn

Điểm tựa O: Vật k biến dạng, chỉ quay quanh O

Điểm tác dụng lực nâng vật F2: O2

Điểm tác dụng trọng lượng vật F1: O1

Khi OO2 > OO1 thì F2<F1 và ngược lại

Loại cố định

Loại di động

Lực kéo vật lên nhỏ hơn Trọng lượng vật

Thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp
Tạo lực kéo Cùng phương và ngược chiều

Vợt tác dụng vào quả bóng làm bóng và mặt vợt biến dạng

Dây cung dãn ra, cung cong lại; dùng tay bóp quả bóng cao su, kéo sợi dây cao su,..

Cầu thủ đánh đầu làm bóng đổi hướng di chuyển,...

Vật dãn dài ra, co ngắn lại, bẹp lại, cong đi, nở ra